1. Họ và tên học viên: PHẠM ĐỨC TUẤN 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 09/11/1996
4. Nơi sinh: Đăk Lăk
5. Quyết định công nhận học viên số: 1058/QĐ-XHNV ngày 19/5/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài của Luận văn: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động văn phòng tại UBND huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”
8. Chuyên ngành: Quản trị văn phòng Mã số đề tài:
9. Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Diệu Linh
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn
Chương 1. Lý luận chung về văn phòng và công nghệ thông tin
Trong chương 1, tác giả khái quát một số vấn đề lý luận chung về văn phòng và hoạt động văn phòng; chức năng, vị trí, vai trò của văn phòng; một số vấn đề lý luận chung về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin; khả năng, vai trò và điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.
Chương 2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động văn phòng tại UBND huyện Đơn Dương
Căn cứ vào các cơ sở khoa học đã trình bày tại chương 1, tác giả thực hiện khảo sát, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin tại UBND huyện Đơn Dương. Tại chương này, tác giả dùng các phương pháp quan sát, phỏng vấn sâu cán bộ, chuyên viên tại Văn phòng huyện Đơn Dương để có cái nhìn toàn diện và khách quan hơn trong vấn đề trên.
Chương 3. Giải pháp nâng cao việc ứng dụng CNTT trong hoạt động văn phòng tại UBND huyện Đơn Dương
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng tại chương 2, tác giả đã chỉ ra những hạn chế, khiểm khuyết của của vấn đề qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tại UBND huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn
Thứ nhất: dựa trên các kết quả nghiên cứu tại luận văn, UBND huyện Đơn Dương có thể nhận thấy rằng những điểm hạn chế đang tồn tại trong việc ứng dụng CNTT, thấy được những nguyên nhân mang lại những kết quả chưa tốt. Từ đó có thể tham khảo những giải pháp mà tác giả giả đã để xuất nhằm nâng cao, cải thiện việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của cơ quan. Qua đây, UBND các huyện tại khu vực tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh lân cận có thể tham khảo công trình nghiên cứu để từ đó ứng dụng phù hợp cho cơ quan.
Thứ hai: giúp lãnh đạo nhận thức hơn, hiểu rõ hơn về tầm nhìn và vai trò mà CNTT mang lại để từ đó có những quyết định, điều hành, quản lý hoạt động cơ quan sao cho thuận tiện và hiệu quả nhất.
Thứ ba: là học liệu quan trọng để phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo
Dựa trên kết quả nghiên cứu tại luận văn này, trong thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chuyển đổi số trong quản trị văn phòng tại UBND huyện Đơn Dương để thấy được nội dung quản trị văn phòng cần phải bắt kịp xu thế hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.
MASTER THESIS DETAIL
1. Student's full name: PHAM DUC TUAN
2. Gender: Male
3. Date of birth: 09/11/1996
4. Birthplace: Dak Lak
5. Student recognition decision number: 1811/QD-XHNV dated 08/9/2021 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in the training process:
7. Thesis title: "Application of IT in office activities at The People's Committee of Don Duong district, Lam Dong province"
8. Major: Office Administration Subject code:
9. Instructor: Doctor Pham Thi Dieu Linh
10. Summary of the results of the thesis
Chapter 1. General theory of office and information technology
In chapter 1, the author outlines some general theoretical issues about offices and office activities; the function, position and role of offices; some general theoretical issues about information technology and information technology application; the ability, role and conditions of information technology application.
Chapter 2. Current situation of application of information technology in office activities at People's Committee of Don Duong district
Based on the scientific bases presented in chapter 1, the author surveys and assesses the current situation of information technology application in the People's Committee of Don Duong district. In this chapter, the author uses methods of observation and in-depth interviews with officials and experts at the Office of Don Duong District to have a more comprehensive and objective view of the above issue.
Chapter 3. Solutions to improve the application of IT in office activities at People's Committee of Don Duong district
Based on the research and assessment of the situation in Chapter 2, the author pointed out the limitations and shortcomings of the problem, thereby proposing solutions to improve the efficiency of information technology application in the People's Committee of Don Duong district, Lam Dong province.
11. Applicability in practice:
Firstly: based on the research results in the thesis, the People's Committee of Don Duong district can realize that there are limitations in the application of IT, see the causes that bring bad results. From there, it is possible to refer to the solutions that the author has proposed to improve and improve the application of IT in the operation of the agency. Hereby, People's Committees of districts in Lam Dong province and neighboring provinces can refer to the research work to apply it appropriately to the agency.
Secondly: help leaders be more aware, better understand the vision and role that IT brings to make decisions, operate and manage agency activities in the most convenient and effective way.
Thirdly: it is an important learning material for research and teaching.
12. Future research directions:
Based on the research results in this thesis, in the coming time, the author continues to study issues related to digital transformation in office administration at the People's Committee of Don Duong district to see that the content of office administration needs to catch up with the trend of international integration and the industrial revolution 4.0.