Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: NGUYỄN CẢNH DƯƠNG; 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 31/3/1982
4. Nơi sinh: Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/QĐ-XHNV-SĐH ngày 06/8/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) đối với hợp tác Đông Á từ năm 1998
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60310206.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Hoàng, Viện Đông Nam Á – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ nội dung: Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hợp tác kinh tế khu vực ngày càng sâu rộng, đặc biệt là xu thế hợp tác Đông Á (hay hợp tác ASEAN + 3), cần đánh giá toàn diện sự vận động và hình thành của khu vực Đông Á để có một cái nhìn cụ thể hơn về sự hợp tác này trong tương lai. Đồng thời đánh giá vai trò của hợp tác Tiểu vùng GMS trong việc thúc đẩy hợp tác tại khu vực Đông Á trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay để xây dựng những định hướng và giải pháp hữu hiệu thúc đẩy hợp tác Đông Á hơn nữa. Vai trò của các nước lớn trong khu vực tác động đến hợp tác Tiểu vùng như thế nào cũng cần được xác định và đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện. Đây là những vấn đề rất cấp thiết đòi hỏi phải có sự nghiên cứu đầy đủ. Nhiệm vụ của Luận văn Làm rõ vai trò hợp tác GMS đối với hợp tác Đông Á (hay ASEAN + 3) và triển vọng phát triển.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Toàn bộ kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần đánh giá đầy đủ hơn về vai trò của GMS trong hợp tác Đông Á; Đề xuất một số định hướng giải pháp phát triển hợp tác Đông Á và nâng cao vai trò quốc tế của Tiểu vùng đến năm 2020 trong hợp tác Đông Á; Đóng góp vào nguồn tư liệu nghiên cứu về hợp tác khu vực và vai trò của GMS trong hợp tác khu vực.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Thứ nhất, các chính sách cụ thể của các nước ASEAN +3 nói riêng và GMS nói riêng trong thúc đẩy hợp tác Đông Á. Thứ hai, các doanh nghiệp tư nhân thuộc các nước Tiểu vùng GMS tiếp cận thị trường khi hợp tác Đông Á hình thành và đi vào vận động.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYEN CANH DUONG 2. Sex: Male
3. Date of birth: 31/3/1982 4. Place of birth: Hai Duong, Vietnam.
5. Admission decision number: 1503/QĐ-XHNV-SĐH, dated August 6th 2012.
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: The roles of Greater Mekong Subregion (GMS) in East Asian Cooperation since 1998.
8. Major: International Relations 9. Code: 60310206
10. Supervisors: Dr. Nguyen Huy Hoang
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis focused mainly on: in the context of growing globalisation, regionalisation and economic integration, East Asian cooperation, now known as ASEAN + 3, should be examined thoroughly and comprehensively in terms of formation and development so that we can have a better view of how this cooperation will become in the future. The roles of Greater Mekong Subregion in building up the regional cooperation in the East Asia are also studied to work out frameworks and guidelines for a clearer shape. The influence of other regional powers on the GMS cooperation is a part of the thesis work on the basis of the overall and comprehensive view. These work as main requirements to be taken care of in the thesis. Therefore, the thesis primarily dealt with how important the GMS cooperation plays the role in pushing up the regional cooperation in East Asia and its potential development.
12. Practical applicability, if any:
The results of the thesis work helps other researchers and readers have a better understanding of the roles that GMS play in the regional cooperation of East Asia community; suggest some development prospects of East Asian cooperation as well as the international part of GMS up to 2020 in the East Asian community building efforts; add some research documents to the archive of regional cooperation and the roles of GMS in regional cooperation as well.
13. Further research directions, if any:
First, the concrete policies of ASEAN + 3 countries in general and GMS members in particular to step up East Asian cooperation. Second, how private enterprises of GMS countries will probably extend their reach into the East Asian markets when the regional cooperation is well shaped and ready on the move.
So it is needed to have the further researches on the above two contents.
14. Thesis-related publications: ..............................................................................................
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn