TTLV: Đánh giá mô hình can thiệp với trẻ em lang thang nhìn từ góc độ Quản lý ca” ( Nghiên cứu tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh )

Thứ hai - 27/10/2014 00:08

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên:  Phạm Xuân Thắng                       2. Giới tính : Nam

3. Ngày sinh : 22/11/1987

4. Nơi sinh : Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số:…269 QĐ-SĐH Ngày …26.. tháng…02…năm …2013…của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận văn : Đánh giá mô hình can thiệp với trẻ em lang thang nhìn từ góc độ Quản lý ca” ( Nghiên cứu tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh )

8. Chuyên ngành : Công tác xã hội

Mã số: 60 90 01 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS Đặng Cảnh Khanh – Khoa Xã hội nhân văn – Đại Học Thăng Long – Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

          Khi tiến hành nghiên cứu mô hình quản lý trường hợp ở Tổ chức trẻ em Rồng Xanh tôi nhận thấy các nhân viên xã hội ở đây đã cung cấp tất cả các dịch vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân của từng đứa trẻ: giáo dục, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, tư vấn, hoạt động thể chất và sáng tạo, tuyên truyền pháp luật và một chỗ ở an toàn cho các em . Tất cả được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp, nhân viên tâm lý , giáo viên và luật sư. Hầu hết các thân chủ đều có cam kết lâu dài để thay đổi cuộc sống của họ. Tất cả các hỗ trợ trên đó chính là các hoạt động trong mô hình Quản lý trường hợp tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh. Các thân chủ khi đến với tổ chức đều nhận được sự tôn trọng như nhau. Các nhân viên xã hội làm việc để giúp trẻ phát triển đầy đủ các kỹ năng, thông qua việc cung cấp một loạt các kinh nghiệm và cơ hội để thân chủ thay đổi. Thay vì chỉ đơn giản là cung cấp một tài liệu phát tay, các nhân viên xã hội cung cấp kỹ năng, phương pháp làm việc cho các thân chủ. Đội ngũ nhân viên xã hội ở Tổ chức trẻ em Rồng Xanh đều tin rằng tin : Những đứa trẻ của ngày hôm nay có thể tạo ra một thế giới tốt hơn vào ngày mai. Tất cả trẻ em đều có quyền cơ bản của  trẻ em: được an toàn, được đi học, vui chơi, được đối xử tôn trọng, được lắng nghe, thấu hiểu và yêu thương

                  Vai trò của nhân viên công tác xã hội đã được thể hiện rõ trong mô hình này, nhân viên xã hội  tạo ra các cơ hội cho trẻ em theo đuổi như những cá nhân độc lập, tự chủ chứ không phải là ép buộc quan điểm hay giá trị lên trên các em. Nhân viên xã hội làm việc cùng với các trẻ và gia đình của họ, thân chủ tham gia vào tất cả các giai đoạn của quy trình quản lý ca, chứ không phải chỉ đơn giản là người nhận tài trợ của một tổ chức từ thiện. Đây thực sự là một mô hình quản lý trường hợp xuất sắc.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Mô hình can thiệp vận dụng Quản lý ca có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn, đây là mô hình làm việc có thể áp dụng được cho nhiều đối tượng thân chủ yếu thế trong Công tác xã hội.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu hoàn thiện và cải tiến Quy trình can thiệp Quản lý ca trong quá trình vận dụng vào thực tiễn

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Pham Xuan Thang                    2. Sex: Male

3. Date of birth: 22/11/1987                            4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: …269 QĐ- SĐH……       Dated ……26/02/2013……

6. Changes in academic process: ……No.........

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title:

An intervention model for Street kids from a Case management perspective

(Research at the Blue Dragon Children's Foundation)

8. Major:            Social Work                 9. Code:  60 90 01 01

10. Supervisors: Professor Dang Canh Khanh………………………………

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis:   

               When we research case management at Blue Dragon, it is easy to see that they provide all of services and more, tailored to the individual needs of each child: education, nutrition, health care, counselling, physical and creative activities, legal advocacy and safe shelter led by their team of social workers, psychologists, teachers and lawyers. The children they work with have a deep commitment to improving their lives.  All support that is case management. The children they work with are treated with at least the same respect. They work to help children develop fully as they grow, through providing a broad range of experiences and opportunities. Rather than simply provide a handout, they provide a hand-up for those who choose to better their circumstances and themselves. And they believe that : The children of today can create a better world tomorrow. All children have the right to be children: to be safe, to attend school, to play, to be treated with respect, to be heard, to be understood and to be loved

                 Social work role is to provide opportunities for children to pursue as individuals rather than to force their views or values on the children. Social worker work alongside the children and their families, so that the beneficiaries are involved in all stages of their work, rather than simply being recipients of charity. This  is really an excellence case management model.

 (Summarize them with stress on the new findings, if any)

12. Practical applicability, if any:

……………Case management models is advanced applications, this is a working model can be applied to multiple objects disadvantaged clients in social work…..

13. Further research directions, if any:

 ………….Continue to research development process case management................

14. Thesis-related publications:  …………….No…………………..            

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây