TTLV: Cảm quan hậu hiện đại trong Cuộc đời của Pi (Y. Martel)

Thứ năm - 26/11/2015 20:20

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trần Thị Bạch Tuyết

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 18/05/1985.

4. Nơi sinh: Hà Nội.

5. Quyết định công nhận học viên số: 2998/2013/QĐ-XHNV-SĐH  Ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: 

7. Tên đề tài luận văn: Cảm quan hậu hiện đại trong Cuộc đời của Pi (Y. Martel)

8. Chuyên ngành: Văn học nước ngoài                           Mã số: 60.22.01.45

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  TS. Nguyễn Thị Như Trang – Khoa Văn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn nghiên cứu hướng đến lí giải cảm quan hậu hiện đại được nhà văn Yann Martel thể hiện qua tác phẩm Cuộc đời của Pi. Đó là nhận thức về tính hỗn độn của thế giới, sự bất tín nhận thức, về hiện thực thậm phồn, về những yếu tố “đa”, về sự hoài nghi đối với hiện thực...

Đối với tôn giáo, Yann Martel, thông qua nhận vật Pi Patel, thể hiện quan điểm đa nguyên, tôn trọng tất cả các tôn giáo, không coi bất cứ tôn giáo nào là độc tôn mà coi tất cả đều là tôn giáo chân chính. Đây chính là triết lí về tính phi trung tâm, một trong những đặc trưng của tư duy hậu hiện đại.

Tác phẩm phản ánh hiện thực có phần “thái quá”, vượt qua tầm nhận thức một hiện thực khách quan vốn có của con người, đưa ra thái độ “hoài nghi” đối với hiện thực được Pi thuật lại. Cái kết mơ hồ được đưa ra, người kể chuyện không đưa đáp án, Yann Martel không giải đáp tất cả những câu hỏi đặt ra, nội dung câu chuyện nào là thật, câu chuyện nào là ảo. Sự thật được tìm thấy tùy thuộc vào mỗi người bởi mỗi người đều có niềm tin, thái độ và sự lí giải khác nhau đối với hiện thực.

Cảm quan hậu hiện đại được biết đến với sự tồn tại chồng chéo của các sự vật hay mang tính hỗn độn của thế giới. Cuộc đời của Pi theo đó tồn tại lối tư duy của các phạm trù đối lập một cách hài hòa. Ở đó có sự hòa trộn giữa tư duy lí trí và phi lí trí, giữa hiện thực và ảo mộng, giữa sự thiêng liêng và tính phàm tục, lấy cái phi lí, huyền ảo để lí giải và hướng đến nhận thức hiện thực, thể hiện thái độ bất tín nhận thực.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Luận văn đưa ra một cách tiếp cận đối với tác phẩm thuộc dòng văn học hậu hiện đại - coi hậu hiện đại là một thứ cảm quan.

Kết quả nghiên cứu của luận văn vì vậy có thể sử dụng trong nghiên cứu giảng dạy văn học nước ngoài ở cả bậc Đại học và Sau Đại học

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Tran Thi Bach Tuyet                 2. Sex: Female

3. Date of birth: 18/05/1985                           4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 2998/2013/QĐ-XHNV-SĐH Dated 30/12/2013 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Postmodernism perception in Life of Pi (Y. Martel)

8. Major: Foreign Literature                            Code: 60.22.01.45

9. Supervisors: Ph.D Nguyen Thi Nhu Trang – Faculty of Literature – University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis: 

The Thesis researched and turned toward explaining the postmodernism perception which showed by the writer – Yann Martel through Life of Pi. There is aware of the chaos of the world, the epistemologiacal uncertainty, the hyper-reality, “multi-” elements, the doubt about reality…

In respect of religion, Yann Marrtel, adopts his novel character Pi Patel, shows his pluralism outlook, respects all religions, doesn’t regard one as being the object of monolatry but regard all are genuine religions. That is philosophy of none-centre, one of characteristics of postmodernism mentality.

The novel reflects the reality so excessive, over knowledgable degree about objective reality which incident to people, shows “suspect” attitude to the truth that Pi related. The equivocal ending was given, the story-teller didn’t give any answer and wasn’t reliable, Yann Martel also didn’t answer all questions, which story’s content is true, which is imaginary. The truth is found that depend on each reader because each reader has belief, attitude and explaination to reality that is different.

The postmodernism perception is known with the existence of all things overlap or has chaos of the world. Life of pi has the way of thinking about opposite categories harmoniously. There has harmony of reasonable mentality and non-mentality, reality and fancy, holy and philistinism, uses groundlessness or fancy to explain and turn to knowledge about reality, to express attitude of  epistemologiacal uncertainty.

11. Practical applicability, if any: 

The Thesis exposes a way of approach to works which are belong to the postmodernism literary strain – that considers postmodernism as a kind of perception.

Kết quả nghiên cứu của luận văn vì vậy có thể sử dụng trong nghiên cứu giảng dạy văn học nước ngoài ở cả bậc Đại học và Sau Đại học

The Thesis’s result of research; therefore, could use in research and study Foreign Literature at both Tertiary Education and Graduate Education.

12. Further research directions, if any: none

13. Thesis-related publications: none

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây