TTLV: Can thiệp tâm lý cho một trẻ có rối loạn giao tiếp

Thứ hai - 17/10/2022 23:39
1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Huyên : 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/ 02/ 1989
4. Nơi sinh: Xã Hà Lĩnh, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV ngày 24/12/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp tâm lý cho một trẻ có rối loạn giao tiếp
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng      Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Đạt, Giảng viên khoa tâm lý trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn trình bày các phương pháp và liệu pháp tâm lý đã được sử dụng để can thiệp tâm lý cho một trẻ có rối loạn giao tiếp. Phân tích, tổng hợp cơ sở lý thuyết được ứng dụng trong đánh giá, phân tích ca thực hành lâm sàng. Và ghi chép toàn bộ nội dung tiến hành, kết quả đạt được trong quá trình can thiệp ca tâm lý.
Kết quả của luận văn thể hiện ở 2 phần sau:
Phần cơ sở lý luận trình bày tổng quan về rối loạn giao tiếp và các khái niệm có liên quan đến vấn đề giao tiếp và rối loạn giao tiếp ở trẻ em. Các tiêu chuẩn  chẩn đoán về rối loạn giao tiếp, các phương pháp, liệu pháp và kỹ thuật sử dụng để đánh giá và chẩn đoán vấn đề cầ hỗ trợ.
Phần đánh giá và thực hiện can thiệp tâm lý cho ca lâm sàng trình bày các thông tin về ca lâm sàng. Những phân tích ca dựa trên các thuyết tâm lý. Kết quả đánh giá qua quan sát lâm sàng và kết quả các bảng tets tâm lý. Kết quả chẩn đoán cũng như những mục tiêu can thiệp tâm lý cho ca lâm sàng. Luận văn ghi chép cụ thể nội dung thực hiện các hoạt động trị liệu và kết quả đạt được sau quá trình trị liệu tâm lý cho ca lâm sàng.
Kết quả tích cực của luận văn đạt được thể hiện xuyên suốt quá trình trị liệu ca: Thân chủ đã có những chuyển biến tâm lý tích cực trong học tập, giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày. Thân chủ biết và thực hiện một số công cụ giúp cơ thể thư giãn khi có cảm xúc tiêu cực. Thân chủ biết cách luyện tập để vấn đề nói ngọng được cải thiện. Thân chủ biết cách giải quyết các vấn đề khi giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh, xây dựng được mối quan hệ giao tiếp tốt hơn thời điểm trước khi được hỗ trợ tâm lý.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:
Hiện nay ngày càng nhiều trẻ em và trẻ vị thành niên gặp khó khăn về giao tiếp và ngôn ngữ diễn đạt dẫn đến xuất hiện các cảm xúc tiêu cực, gây ảnh hưởng cho việc học tập, kết bạn và sinh hoạt hàng ngày. Do vậy những vấn đề được đề cập trong luận văn: can thiệp tâm lý cho một trẻ có rối loạn giao tiếp có khả năng ứng dụng cao đối với các trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng tâm lý khi gặp khó khăn về ngôn ngữ diễn đạt giao tiếp, trẻ hành vi ứng xử tiêu cực, trẻ có rối loạn giao tiếp
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn
                                    
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name : Hoang Thi Huyen                    2. Sex: Girl
3. Date of birth: 01/ 02/ 1989,  4. Place of  birth: Ha Linh, Ha Trung, Thanh Hoa
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ- XHNV ngày 24/ 12/  2020
6. Changes in academic process: .............................................................................................
7. Official thesis title: Psychological intervention for a child with a communication disorde
8. Major: Clinical Psychology                   9. Code: 8310401.02 9
10. Supervisors: TS. Nguyen Ba Đat
11. Summary of the findings of the thesis:
The positive results of the thesis are reflected thoughout the course of case therapy: The client has made positive psychological changes in learning, communication and daily activities. The client knows and implements a number of tools that help the body relax when negative emotions are present. The client knows how to practice to improve the problem of slurred speech. The client knows how to solve problems when communicating with friends and people around, building a better communication relationship than before receiving psychological support
12. Practical applicability, if any: Nowadays, more and more children and adolescents have difficulties in communication and expressive language, leading to the appearance of negative emotions, affecting learning, making friends and daily activities. Therefore, the issues mentioned in the thesis: psychological intervention for a child with communication disorder has high applicability to cases where children are psychologically affected when having difficulty in expressive langguage. Achieve communication, children behave negatively, children have communication disorders.
13. Further research directions, if any: ...................................................................................
14. Thesis-related publications:                

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây