1. Họ và tên học viên: Phạm Lan Ngọc 2. Giới tính: nữ
3. Ngày sinh: 11/02/1997
4. Nơi sinh: Hải Phòng
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/QĐ – XHNV Ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Đánh giá và can thiệp tâm lý cho một trường hợp có triệu chứng lo âu
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng; Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hương
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Các triệu chứng lo âu được sàng lọc thông qua một số trắc nghiệm tự báo cáo; đồng thời, học viên đã sử dụng liệu pháp Nhận thức - Hành vi ( CBT) kết hợp một số kỹ thuật thư giãn, chánh niệm để can thiệp, làm giảm các triệu chứng lo âu ở một trường hợp. Cụ thể:
Vê nhận thức: thân chủ đã giảm bớt các suy nghĩ tiêu cực tự động, thay thế bằng các suy nghĩ tích cực mới.
Về cảm xúc: thân chủ giảm bớt những lo lắng, cảm thấy vui hơn, dễ chịu hơn, tự tin hơn, có hứng thú trong công việc và học tập.
Về hành vi: thân chủ ra ngoài nhiều hơn, tiếp xúc với mọi người, vận động nhiều hơn, không còn phản ứng thái quá với một số tình huống.
Về hoạt động chức năng: giấc ngủ được cải thiện, cơ thể khỏe mạnh hơn, không còn tập trung vào suy nghĩ tiêu cực và lo lắng thái quá.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Sau quá trình can thiệp, học viên nhận thấy các triệu chứng lo âu giảm. Những triệu chứng lo âu có một phần nguyên nhân xuất phát từ gia đình, do vậy quá trình hỗ trợ từ gia đình góp phần giảm bớt các triệu chứng lo âu ở thân chủ.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Pham Lan Ngoc 2. Sex: nữ
3. Date of birth: 11/02/1997 4. Place of birth: Hai Phong
5. Admission decision number: 2705/QĐ – XHNV Dated: 24/12/2020
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Assessment and psychological intervention for a person having symptoms of anxiety
8. Major: Clinical Psychology 9. Code: 8310401.02
10. Supervisors: PGS.TS Trần Thu Hương
11. Summary of the findings of the thesis:
Symptoms of anxiety were screening through self-report tests and the learner used the Cognitive-Behavioral Therapy (CBT) incorporating several relaxation and mindfulness techniques for interventions to reduce anxiety symptoms in one case. Specifically:
Cognitively: reduced automatic negative thoughts, replaced by new positive thoughts.
Emotionally: the client reduced anxious sensations; felt happier, more comfortable, more confident, had an interest in work and study.
Behaviorally: going out more, interacting with people, being more active, no longer overreacting to certain situations.
Functional performance: improved sleep, healthier body, no longer focused on negative thoughts and excessive anxiety.
12. Practical applicability, if any: After the psychological intervention, the anxiety symptoms were found to be significantly reduced, the anxiety symptoms were partly caused by the family, so the support process from the family contributed to reducing the symptoms markedly anxious in the client.
13. Further research directions, if any: ...................................................................................
14. Thesis-related publications: ...............................................................................................
(List them in chronological order)