TTLV: Cạnh tranh quyền lực giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ tại Biển Đông từ 2009 đến 2016

Thứ hai - 13/08/2018 23:30

   THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Trung              

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: Ngày 28 tháng 09 năm 1993              

4. Nơi sinh: Quảng Ninh

5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 3683/2015/QĐ-XHNV, ngày 31 tháng 12  năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Cạnh tranh quyền lực giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ tại Biển Đông từ 2009 đến 2016

8. Chuyên ngành: Chính trị học             Mã số: 60.31.02.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Bách Hiếu

10. Tóm tắt các kết quả mới của luận văn

- Luận văn đã trình bày những biến đổi của môi trường chính trị trong nước và quốc tế của hai chủ thể chính là Trung Quốc và Hoa Kỳ, nhằm thấy được những áp lực và động cơ đối với sự thay đổi chính sách đối ngoại nói chung của hai cường quốc này. Từ đó, phân tích những lợi ích quốc gia, cách tiếp cận của họ đối với vấn đề Biển Đông; qua đó thấy được nguyên nhân thực sự và sâu xa nằm trong cuộc cạnh tranh quyền lực giữa hai cường quốc này.

- Luận văn cho thấy những khác biệt trong các tiếp cận vấn đề và lợi ích của mỗi bên trên Biển Đông. Luận văn làm nổi bật tính điển hình của cuộc cạnh tranh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ tại Biển Đông trong quan hệ quốc tế, tức mỗi bên đại diện cho mỗi hướng đi mà nền chính trị thế giới có thể hướng tới: truyền thống và thay thế.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn

- Luận văn có thể được sử dụng vào việc đánh giá và dự báo tình hình Biển Đông, để mang đến một cái nhìn khách quan và logic hơn.

- Luận văn có thể được sử dụng như một tài liệu nghiên cứu về cạnh tranh Trung - Mỹ, quan hệ quốc tế ở châu Á - Thái Bình Dương. 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo

Phân tích những thay đổi trong cách tiếp cận đối với vấn đề ở Biển Đong của Hoa Kỳ và Trung Quốc, trong bối cảnh tình hình quốc tế và nội bộ luôn có sự thay đổi.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn

13.1. Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Chính sách đối ngoại có ảnh hưởng đến cuộc chạy đua vào Nhà Trắng?” Tạp chí Đối Ngoạ i, Số 5/2016 (79), tr.43-48.

13.2. Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Cộng đồng ASEAN trước thách thức từ sự trỗi dậy của Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Cộng đồng ASEAN sau một năm hình thành”, Viện KAS Việt Nam và Trường ĐHKHXH&NV, 9/2016, tr.162-170.

13.3. Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Sự sụp đổ của mô hình địa chính trị hậu Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Đối Ngoại, Số 12/2016 (86), tr.38-43.

13.4. Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Trung Quốc trong cục diện chính trị ở Đông Á từ 2009 đến đầu 2016”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 2, Số 6, 2016, tr.724-737.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full Name: Nguyen Van Trung                  2. Sex: Male

3. Date of birth: 28/09/1993                         4. Place of birth: Quang Ninh

5. Admission decision number: 3683/2015/QĐ-XHNV, dated December 31th, 2015 by Director of VNU, University of Social Sciences and Humanities.

6. Changes in academic process:

7. Offcial thesis title: Power competition between China and the United States in the South China Sea[1] from 2009 to 2016.

8. Major: Political Science                            Code: 60.31.02.01

9. Supervisor: Dr. Tran Bach Hieu

10. Sumary of the findings of the thesis

- The thesis presents the changes in the domestic and international political environment of two main actors, China and the United States, in order to see the pressures and motives for the change in foreign policy of these two powers. Thereby analyzing the national interests, their approach to the South China Sea issue; It reveals the true and profound cause of the power struggle between the two powers.

- The thesis shows differences in approaching issues and interests of each side in the South China Sea. The thesis highlights the typicality of China-US competition in the South China Sea in international relations, each representing for each of the directions that world politics can address: traditional and alternative.

11. Pratical applicability

- The thesis can be used to assess and forecast the situation in the South China Sea, to provide a more objective and logical view.

- Thesis may be used as a research paper on Sino-US competition, international relations in Asia-Pacific.

12. Futher research directions, if any

Changes in the US and China's approach to competition in the South China Sea, in the context of international and internal developments, are always changing.

13. Thesis-related publications

13.1. Tran Bach Hieu, Nguyen Van Trung (2016), “Foreign policy influences the race for the White House?” Journal of Foreign Affairs, No. 5/2016 (79), pp.43-48.

13.2. Tran Bach Hieu, Nguyen Van Trung (2016), “ASEAN Community ahead of challenge from the rise of China”, Proceedings of the International Conference “SEAN Community after one year of establishment,” Konrad-Adenauer-Stiftung & University of Social Sciences and Humanities, VNU, 9/2016.

13.3. Tran Bach Hieu, Nguyen Van Trung (2016), “The collapse of the post-Cold War geopolitical model”, Journal of Foreign Affairs, No. 12/2016 (86), pp.38-43.

13.4. Trần Bạch Hiểu, Nguyễn Văn Trung (2016), “China in the political complexion of the East Asian from 2009 to early 2016”, VNU-Journal of Social Sciences and Humanities, Vol. 2, Nó. 6, 2016, pp.724-737.       


[1] South China Sea is used as an international name, which does not imply Chinese sovereignty.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây