1. Họ và tên học viên: DƯƠNG VĂN CẢNH 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 15/01/1996 Nơi sinh: Hưng Yên
5. Quyết định công nhận học viên số 2705/2020/QĐ-XHNV Ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tư tưởng mỹ học của I.Kant trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán
8. Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 8229001.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hưng
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Thứ nhất, làm rõ bối cảnh lịch sử - kinh tế- xã hội và tiền đề lý luận cho sự hình thành tư tưởng mỹ học của I.Kant
Thứ hai, phân tích, làm rõ những nội dung chính về tư tưởng mỹ học của I.Kant trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán.
Thứ ba, có một số nhận xét , đánh giá về những giá trị và hạn chế trong tư tưởng mỹ học của I.Kant đồng thời so sánh và nhìn nhận những ảnh hưởng của mỹ học Kant tới giai đoạn sau.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- giúp nhận diện được những cảm xúc thẩm mỹ thực sự, không nhầm lẫn nó với những cảm xúc khác.
- làm rõ được những khả năng và giới hạn khi đưa ra những nhận định thẩm mỹ
- nâng cao khả năng nhận diện và đánh giá những vấn đề thẩm mỹ
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nhận diện những ảnh hưởng của mỹ học Kant đến những tư tưởng mỹ học phương Tây hiện đại, mỹ học Kant trong bối cảnh Việt Nam hiện nay
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : DUONG VAN CANH 2. Sex: male
3. Date of birth: 15/01/1996 4. Place of birth: Hung Yen
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV. Dated: 24/12/2020
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: I.Kant’s aesthetic thought in the work Critique of judgment
8. Major: Philosophy, Code: 8229001.01
9. Supervisors: Assoc.Prof Nguyen Quang Hung
10. Summary of the results of the thesis:
First, clarify the historical - economic - social context and theoretical premise for the formation of I.Kant's aesthetic thought.
Second, analyze and clarify the main concepts of I.Kant's aesthetic thought in the work Critique of judgment.
Thirdly, there are some comments and assessments about the values and limitations of I.Kant's aesthetic thought, and at the same time compare and recognize the influence of Kant's aesthetics on the later period.
11. Practical applicability in practice:
- helps to identify real aesthetic feelings, not to confuse them with other emotions.
- clarify the possibilities and limitations when making aesthetic judgments
- improve the ability to identify and evaluate aesthetic problems
12. Further research directions:
Identifying the influences of Kant aesthetics on modern Western aesthetic ideas, Kant aesthetics in the current Vietnamese context
13. Thesis-related publications: No