1. Họ và tên học viên: Vũ Hoàng Long 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 06/11/1998
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/QĐ-XHNV-ĐT Ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Diễn ngôn về học sinh trường chuyên trên các báo điện tử ở Việt Nam hiện nay.
8. Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 8320101.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Mai Quỳnh Nam - Viện Khoa học Môi trường và Xã hội
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
- Đầu tiên, luận văn thạc sỹ này đã hệ thống hoá lý thuyết diễn ngôn và phương pháp phân tích diễn ngôn Foucault - vốn được sử dụng nhiều trong các ngành Văn học, Ngôn ngữ học, Nhân học - và đề xuất cách áp dụng chúng vào nghiên cứu Báo chí học và Truyền thông đại chúng.
- Tiếp theo, luận văn chỉ ra Ba diễn ngôn về học sinh trường chuyên phổ dụng trên báo điện tử Việt Nam (Tuổi Trẻ, Vnexpress, Dân trí, Hoa học trò) từ năm 2019-2021.
- Cuối cùng, luận văn phân tích chất liệu và cách thức kiến tạo nên diễn ngôn về học sinh trường chuyên trên các báo điện tử trong thời gian khảo sát, từ đó đưa ra những gợi ý về phương pháp đưa tin mới của báo chí đối với chủ đề này, cũng như một số suy đoán về chính sách.
- Các kết quả trên có được nhờ sự sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích diễn ngôn Foucault và Thực địa nhân học đô thị.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) Đề xuất cách đưa tin báo chí từ góc nhìn của học sinh và các đối tượng dễ tổn thương, từ đó tránh tình trạng mô tả các nhóm xã hội trên báo chí và truyền thông với những mẫu rập khuôn giản lược đời sống thực tiễn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) Phân tích diễn ngôn về học sinh trường chuyên trên báo chí Việt Nam từ đầu thế kỷ XX cho đến nay.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn (liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có):
(1) Vu, H. L. (2019). An Analysis of Mass Media Stereotypes of High School Gifted Students and their Impact. Journal of Social Sciences and Humanities, 5(4), 496-513. https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.4.VuHoangLong
(2) Vu, H. L. & Nguyen, M. T. (2022, May 20). Gifted student as New Soviet Man: The construction of giftedness under Soviet postcolonialism in Vietnam, 1965-1985. 3rd Annual SEASGAD Student Conference, "Southeast Asian De/Neo/Inter/Post-Colonialism", Southeast Asia: Text, Ritual and Performance. University of California, Riverside.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Vu Hoang Long............................ 2. Sex: Male..............................................
3. Date of birth: November 6, 1998.................. 4. Place of birth: Hanoi...........................
5. Admission decision number: 2705/QĐ-XHNV-ĐT.................................................... Dated December 24, 2020....................
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Discourse on gifted students on contemporary Vietnamese digital newspapers..........................
8. Major: Journalism studies............................. 9. Code: 8320101.01...............................
10. Supervisors: Deputy professor, Dr. Mai Quynh Nam..................................................
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
- First, the thesis provides a systematic approach to the discourse theory, which being used mostly in the fields of Literature, Linguistics, and Anthropology, from the perspective of journalism, communication, and media studies.
- Second, from journalistic text collected from 2019-2021 on Vietnamese digital newspapers (Tuoi Tre, Vnexpress, Dan Tri, Hoa Hoc Tro), I synthesize media messages about gifted students to three popular media discourses.
- Third, I analyze the means and the method of discourse construction on Vietnamese newspapers; thus, I provide a new method of producing news about gifted students without causing harm to them, as well as giving some policy speculations.
- All of these research results are achievable thanks to the use of two research methods: (1) Foucauldian discourse analysis; (2) Urban ethnography.....................................................
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
12. Practical applicability, if any: The thesis offers a new way of producing news about high school students and other vulnerable social groups on newspapers and popular media.............
13. Further research directions, if any: Discourse on gifted students in Vietnam, from the beginning of the 20th century to present-day.........
14. Thesis-related publications:
(1) Vu, H. L. (2019). An Analysis of Mass Media Stereotypes of High School Gifted Students and their Impact. Journal of Social Sciences and Humanities, 5(4), 496-513. https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.4.VuHoangLong
(2) Vu, H. L. & Nguyen, M. T. (2022, May 20). Gifted student as New Soviet Man: The construction of giftedness under Soviet postcolonialism in Vietnam, 1965-1985. 3rd Annual SEASGAD Student Conference, "Southeast Asian De/Neo/Inter/Post-Colonialism", Southeast Asia: Text, Ritual and Performance.
(List them in chronological order)