TTLV: Định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh trường Trung cấp Vạn Xuân

Thứ hai - 14/01/2013 09:57
Thông tin luận văn "Định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh trường Trung cấp Đa ngành Vạn Xuân quận Cầu Giấy, Hà Nội" của HVCH Nguyễn Thị Ngân, chuyên ngành Xã hội học.
Thông tin luận văn "Định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh trường Trung cấp Đa ngành Vạn Xuân quận Cầu Giấy, Hà Nội" của HVCH Nguyễn Thị Ngân, chuyên ngành Xã hội học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Ngân 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 08/07/1985 4. Nơi sinh: Hà Nam 5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/QĐ-XHNV-SĐH, Ngày 21 tháng 10 năm 2010, của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh trường Trung cấp Đa ngành Vạn Xuân quận Cầu Giấy, Hà Nội. 8. Chuyên ngành: Xã hội học. Mã số: 60.31.30 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thu Hương – Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu định hướng việc làm và các nhân tố tác động tới định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn học sinh dự định tìm việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Về định hướng việc làm của học sinh, phần lớn học sinh mong muốn được làm việc tại thành phố. Khu vực kinh tế được họ lựa chọn nhiều nhất là khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân. Học sinh mong muốn được làm việc trong môi trường và điều kiện làm việc tốt, ổn định và cho thu nhập cao Sự chuẩn bị cho tìm kiếm việc làm của học sinh. Các em tìm kiếm thông tin về việc làm: chủ yếu là qua internet, nhà trường, bạn bè…. Nhưng khi tìm kiếm sự hỗ trợ về việc làm thì gia đình lại là đối tượng chính giúp học sinh tìm kiếm việc làm, ngoài ra internet và họ hàng cũng là những nguồn hỗ trợ chính cho học sinh về tìm kiếm việc làm. Bản thân học sinh cũng có đi làm thêm để tạo thêm mối quan hệ trong xã hội hay học hỏi kinh nghiệm… Có nhiều nhân tố tác động tới định hướng việc làm của học sinh như: nhân tố chủ quan (động cơ chọn học trung cấp, khác biệt giới trong quan niệm về giá trị việc làm…), gia đình, nhà trường và xã hội. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Nghiên cứu giúp cho các đơn vị đào tạo, bản thân học sinh cũng như các đối tượng liên quan có cái nhìn toàn diện về vấn đề việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp hiện nay. Từ đó, sẽ có những giải pháp phù hợp giúp học sinh có được những định hướng việc làm, sự chuẩn bị cho tìm kiếm việc làm tốt hơn.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Ngan 2. Sex: Female 3. Date of birth: 08/07/1985 4. Place of birth: Ha Nam 5. Admission decision number: 1883/QĐ-XHNV-SĐH Dated 21/10/2010 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Orienting jobs of graduated students in Van Xuan technical College, Cau Giay Districh, Ha Noi. 8. Major: Sociology 9. Code: 60.31.30 10. Supervisors: Dr. Hoang Thu Huong 11. Summary of the findings of the thesis: Research focuses on understanding the job oriented and oriented factors affecting student employment after graduating. Research results show that the majority of students find employment immediately after graduating. On the orientation of students, most students want to work in the city. Economic sector that they choice a maximum of economic areas of foreign-invested and private enterprises. Students who wish to work in the environment and good working conditions, stability and high income. The preparation for the student's job search. They search for information on jobs: mainly through the internet, school, friends .... But as searching assistance job, the family is the main object to help students finding jobs. In addition, internet and relatives are also the main source of support for students seeking employment. Themselves, they have to work part-time to create social relationships or experience ... There are many factors that affect oriented jobs of student such as: subjective factors (purpose selecting secondary school, gender differences in the concept of value ...), family, school and society . 12. Practical applicability, if any: Research helping for the training institution, the student as well as the stakeholders have a comprehensive view of the problem student employment after graduating now. Since, there will be the suitable solution to help students getting oriented jobs, preparing for a better job search.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây