TTLV: Nghiên cứu so sánh nội hàm văn hoá của các đơn vị tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất trong tiếng Hán và tiếng Việt

Chủ nhật - 27/01/2013 20:24
Thông tin luận văn "Nghiên cứu so sánh nội hàm văn hoá của các đơn vị tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất trong tiếng Hán và tiếng Việt" của HVCH Bàng Mẫn Gia, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Nghiên cứu so sánh nội hàm văn hoá của các đơn vị tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất trong tiếng Hán và tiếng Việt" của HVCH Bàng Mẫn Gia, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Bàng Mẫn Gia 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 18/12/1986 4. Nơi sinh: Trung Quốc 5. Quyết định công nhận học viên số: 1880/2009/QĐ – XHNV – KH&SĐH, Ngày 22 tháng 12 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có 7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu so sánh nội hàm văn hoá của các đơn vị tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất trong tiếng Hán và tiếng Việt 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học ; Mã số: 60 22 01 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trung Quốc và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng. Trong lịch sử phát triển của hai nước, vị trí địa lí tự nhiên luôn làm cho hai nước gắn chặt với nhau trong mọi mối quan hệ, trong đó có quan hệ tiếp xúc ngôn ngữ và văn hoá. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, nội hàm văn hoá trong tục ngữ về lao động sản xuất của tiếng Hán và tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, song cũng có không ít điểm khác biệt. So sánh nội hàm văn hoá chứa đựng trong tục ngữ có thể giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về đời sống vật chất, tinh thần và tư duy ngôn ngữ của các cộng đồng dân tộc khác nhau, từ đó có những ứng xử thích hợp, để nhằm đi sâu nghiên cứu về tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất trong tiếng Hán và tiếng Việt. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn của chúng tôi sẽ góp phần bổ sung cho nghiên cứu nội hàm văn hoá của tục ngữ trong tiếng Hán và tiếng Việt, góp phần cho việc giao lưu văn hoá giữa hai nước. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận văn là công trình nghiên cứu so sánh nội hàm văn hoá của các đơn vị tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất trong tiếng Hán và tiếng Việt. Đây là một hướng nghiên cứu mở. Trong tương lai, chúng tôi mong muốn sẽ làm sâu sắc thêm nội hàm văn hoá của tục ngữ trên các bình diện khác nhau, từ đó khám phá những giá trị văn hoá tiềm ẩn trong các đơn vị tục ngữ của hai ngôn ngữ này. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name of student: Pang Min Jia 2. Gender: Female 3. Date of birth: December 18th 1986 4. Place of Birth: China 5. Student recognition decision number: 1880/2009/QD - XHNV - KH&SĐH, On 22nd December, 2009 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University 6. Changes in training process: No 7. Title of thesis: Compare the cultural meaning of Chinese and Vietnamese proverbs related to production 8. Major: Linguistics; Code: 60 22 01 9. Scientific guidance: Assoc. Prof. Dr Nguyen Van Hieu 10. Summary of results: China and Vietnam are neighboring countries. In historical development, the natural geographical proximity always makes the two countries tied together in many relationships, including language interaction. Initial survey has found that there are many similarities as well as difference in cultural meaning of Chinese and Vietnamese proverb. By comparing the cultural meaning in proverbs we can learn more about the material and spiritual life as well as language, thinking of different ethnic communities. 11. Application into practice: The thesis will contribute to studying the cultural meaning of proverbs in Chinese and English, creating favorable conditions for cultural exchange between the two countries. 12. Research direction in the future: We look forward to deepening the cultural meaning of proverbs in different aspects, create references of certain significance in the in depth study to compare the cultural meaning in Chinese and English proverbs, from which hidden cultural values in these proverbs can be discovered.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây