TTLV: Đối chiếu thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt

Thứ hai - 09/10/2023 22:38
1. Họ và tên học viên: Chen Nan                                                   2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 09/10/1997
4. Nơi sinh: Vân Nam, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số: 2964/QĐ-XHNV Ngày 29 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Đối chiếu thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt
8. Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số: 8310630.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS.Phạm Thị Thuý Hồng, Khoa ngôn ngữ -  ĐHKHXHNVHN.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
- Qua đối chiếu thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt về cấu trúc và ngữ nghĩa, chúng ta thấy những thành ngữ này trong hai ngôn ngữ đa số là thành ngữ 4 âm tiết/ chữ cái, nhưng trong tiếng Việt còn linh hoạt hơn, thành ngữ hơn 4 âm tiết cũng nhiều. Về cấu trúc ngữ pháp thì chúng có điểm khác biệt lớn nhất là thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ chính phụ, trong tiếng Trung thì ngược lại tiếng Việt.
- Qua đối chiếu thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt về nội hàm văn hóa, chúng ta thấy do Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc trong một thời gian dài nên cách hiểu của người dân về hai hình ảnh “rồng” và “ngựa” có nhiều điểm tương đồng. Nhưng do Việt Nam có vị trí địa lý và tình hình đất nước khác với Trung Quốc, hai nước đã tạo ra những bối cạnh và nội hàm văn hóa đặc sắc của riêng mình trong quá trình biến đổi xã hội lâu dài.
- Luận văn này cũng đề xuất một số cách dịch loại thành ngữ này khả thi, giúp người học giảm lối sai khi học và mang lại những giá trị đối với việc giảng dạy thành ngữ tiêng Trung và tiếng Việt.
  1. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú nguồn tư liệu cho người học đi sâu hơn khi tìm hiểu thành ngữ có chữ “rồng - long” và chữ “ngựa - mã” trong tiếng Trung và tiếng Việt. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cho sự nghiệp dạy học thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt. Việc đối chiếu những thành ngữ này cũng có thể tăng cường sự giao lưu giữa Việt Nam và Trung Quổc, tăng thêm mối tình hữu nghị giữa hai nước.
  1. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
Tiếp tục mở rộng và nghiên cứu vấn đề được phát triển từ luận văn, ví dụ: “Đối chiếu thành ngữ so sánh trong tiếng Trung và tiếng Việt”.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
 
1. Full name: Chen Nan                         2. Sex: Female
3. Date of birth: 09/10/1997                    4. Place of birth: Yunnan, China
5. Admission decision number: 2964/QĐ-XHNV Dated 29/12/2021
6. Changes in academic process: No
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Comparative study of idioms about “dragon” and “horse” in Chinese and Vietnamese
8. Major: Vietnamese study                      9. Code: 8310630.01
10. Supervisors: Dr. Pham Thi Thuy Hong, Language study
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
- By comparing idioms about “dragon” and “horse” in Chinese and Vietnamese in terms of their structure and semantics, we see that these idioms in the two languages are mostly 4 syllables/ words, but in Vietnamese they are more flexible, there are also many idioms having more than 4 syllables. In terms of grammatical structure, they have the biggest difference that the morphemes form an idiom has partial positive relationship in Chinese is opposite to Vietnamese.
- By comparing the idioms about “dragon” and “horse” in Chinese and Vietnamese in terms of cultural connotation, we see that because Vietnam has been influenced by Chinese culture for a long time, people’s understanding of the two images “dragon” and “horse” has many similarities. But because Vietnam has a different geographical position and national situation from China, the two countries have created their own unique cultural connotations in the process of long-term social transformation.
- This thesis also proposes some possible ways to translate this type of idioms, helping learners reduce mistakes when learning and bringing value to the teaching of Chinese and Vietnamese idioms.
12. Practical applicability, if any:
The results will contribute to enriching resources for learners to go deeper when learning idioms about “dragon” and “horse” in Chinese and Vietnamese. At the same time, the results will contribute to the teaching of Chinese and Vietnamese idioms. The comparison of these idioms can also enhance exchanges between Vietnam and China, increasing the friendship between the two countries.
  1. Further research directions, if any:
Continue to expand and study the issues developed from the thesis, e.g “Comparative study of similized idioms in Chinese and Vietnamese.”
14. Thesis-related publications:
 (List them in chronological order)

Tác giả: Hạnh Quỳnh - USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây