TTLV: Hành lang kinh tế Đông - Tây: Thực trạng và giải pháp

Thứ tư - 24/11/2010 13:29
Thông tin luận văn "Hành lang kinh tế Đông - Tây: Thực trạng và giải pháp" của HVCH Nguyễn Hồng Dung, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
Thông tin luận văn "Hành lang kinh tế Đông - Tây: Thực trạng và giải pháp" của HVCH Nguyễn Hồng Dung, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Hồng Dung 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 03/4/1976 4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 41/QĐ-SĐH, ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Hành lang kinh tế Đông - Tây: Thực trạng và giải pháp. 8. Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế; Mã số: 60 31 40 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thị Thanh Bình, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) là một sáng kiến thiện chí của Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng sông Mekong từ năm 1998 nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế cho bốn nước: Lào, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam. Với hơn 100 trang, luận văn đã đem lại những kết quả sau:
  • Đánh giá đúng thực trạng tình hình EWEC, những gì đạt được, chưa đạt; những nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến hành lang... Những vấn đề còn tồn tại của chương trình tại bốn quốc gia hành lang đi qua.
  • Kiến nghị một số giải pháp để phát triển EWEC. Chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư, phù hợp đối với từng quốc gia như các vấn đề: bảo đảm an ninh, giới thiệu, quảng bá chương trình, trao đổi thông tin... Đồng thời, với những giải pháp chung, luận văn đã nêu lên một số cải tiến cụ thể về hải quan, nâng cấp hệ thống đường sá, xây dựng kho bãi, nguồn nhân lực... Riêng đối với Việt Nam, luận văn đề nghị quan tâm tới cảng biển; nâng cấp hơn, hiện đại hoá hơn nữa hệ thống thông tin, hải quan... Phát triển kinh tế những thành phố có hành lang đi qua để có thể nhận được “trọn ven” ưu thế do hành lang đem lại.
  • Ngoài ra, luận văn còn đề cập tới những vấn đề sẽ nảy sinh, gây trở ngại cần lưu ý, quan tâm.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Những kiến nghị, giải pháp đề xuất trong luận văn có rất nhiều khả năng ứng dụng trong thực tiễn các nước thành viên EWEC đi qua. Bởi đó là lợi ích bản thân của các nước cũng như là lợi ích của khối ASEAN, tổ chức chính trị - kinh tế - xã hội đang được thế giới rất quan tâm. Hơn nữa, những kiến nghị, giải pháp đề xuất được đưa ra dựa trên tình hình thực tế, có đối chiếu với tình hình trước kia, hiện nay và đặc biệt có “tầm quan sát” cho những năm sắp tới, đem lại niềm tin vào hiệu quả cho chương trình. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: EWEC đang trên đường vận động, phía trước của chương trình là viễn cảnh khả quan dù còn có những hạn chế, cản trở do tình hình khách quan đem lại. Một trong những hướng nghiên cứu sắp tới là đặt EWEC trong bối cảnh Mĩ, Nga, EU đang quan tâm nhiều tới khu vực ASEAN. Liệu EWEC sẽ phát triển như thế nào để có thể đóng góp, thoả mãn yêu cầu quan tâm của thế giới? Đồng thời cũng sẽ phân tích nghiên cứu kĩ những nhân tố “không đồng thuận” trong nội bộ EWEC cũng như ASEAN làm ảnh hưởng đến EWEC. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
  • EWEC: Mở rộng hợp tác kinh tế xuyên biên giới, Thời báo Ngân hàng, số 125, ra ngày 6/8/2010.
  • EWEC: Để “một cửa” không lắm... điểm dừng, Thời báo Ngân hàng, số 106 ra ngày 3/7/2010.
  • Khai thác tiềm năng du lịch trên EWEC, Thời báo Ngân hàng, số 106, ra ngày 3/7/2010.
  • EWEC: Chưa phát huy hết tiềm năng, Thời báo Ngân hàng, số 103, ra ngày 28/6/2010.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Hong Dung 2. Sex: Female 3. Date of birth: 03/4/1976 4. Place of birth: Hanoi 5. Admission decision number: 41/QĐ-SĐH, dated 05/02/2010 6. Changes in academic process: 7. Official thesis title: East - West Economic Corridor: Reality and Solutions 8. Major: International Relations 9. Code: 60 31 40 10. Supervisors: Associate Professor, PhD. Pham Thi Thanh Binh, Institute of World Economics and Politics 11. Summary of the findings of the thesis: East - West Economic Corridor (EWEC) is the goodwill’s initiative of the Ministerial Conference of the Greater Mekong Sub-region in 1998 to promote development and economic integration for the four countries: Laos, Thailand, Myanmar and Vietnam. 100-page-thesis has brought the following results:
  • Evaluating the current status of EWEC, its achievements and shortcomings ; the objective, and subjective factors which impact on the corridor, the remaining problems in the program in four countries.
  • Proposing some solutions for EWEC development. Actively seeking appropriate investment partners for each country and each issue, for instance: security, introduction and promotion programs, information exchange... With common solutions, thesis shows a number of specific improvements in customs and upgrade roads, warehouses construction, human resources ... Particularly in Vietnam, the thesis proposal increasing the interested in the seaport; modernizing information systems, customs; developing economic of these cities which the corridor passes in order to get “completely” the advantage by the lobby.
  • In addition, the thesis also addressed the arising and hidden problems which Laos, Thailand, Myanmar and Vietnam have to concern.
12. Practical applicability: Recommendations, solutions proposed in the thesis are able to applicant in practice of the EWEC’s countries. Because they are the interests of the country itself as well as the interests of ASEAN - the political, economic and social organization. Furthermore, recommendations, solutions are based on the recent situation, comparison with the previous situation and especially with “visibility” for the coming years, they are giving effectiveness and faith in a bright future of EWEC. 13. Further research directions: EWEC is on movement, with many positive perspective but also obstacles. One of the upcoming research directions is EWEC in the situation: U.S., Russia and EU are interested in ASEAN a lot. How will EWEC develop to be able to contribute, satisfy the world? It also analyses of the “no consensus” factors as well as affection of ASEAN to EWEC. 14. Thesis-related publications:
  • EWEC: Expansion of economic cooperation across borders, Vietnam Banking Times, No. 125, issued on 6/8/2010.
  • EWEC: To “one-door” neither very much... breakpoint, Vietnam Banking Times, No. 106, issued on 3/7/2010.
  • Exploiting the potential of tourism in EWEC, Vietnam Banking Times, No. 106, issued on 3/7/2010.
  • EWEC not realize its full potential, Vietnam Banking Times, No. 103, issued on 28/6/2010.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây