TTLV: Huyện Chương Đức (Trấn Sơn Nam Thượng) đầu thế kỷ XIX qua tài liệu địa bạ

Thứ hai - 21/11/2022 03:01

1. Họ và tên học viên: Trịnh Văn Bằng                                        2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh:19/5/1983
4. Nơi sinh: Thanh Hóa
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐ-XHNV, ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Các Quyết định kéo dài thời gian đào tạo
- Quyết định số 2102/QĐ-XHNV ngày 10 tháng 11 năm 2020, kéo dài  từ ngày 5/12/2020 đến ngày 04/6/2021.
- Quyết định số 703/QĐ-NHNV, ngày 05 tháng 04 năm 2021, kéo dài từ ngày 05/6/2021 đến ngày 04/12/2021.
- Quyết định số 2453/QĐ-NHNV, ngày 19 tháng 11 năm 2021, kéo dài từ ngày 05/12/2021 đến 04/12/2022.
7. Tên đề tài luận văn: Huyện Chương Đức (Trấn Sơn Nam Thượng) đầu thế kỷ XIX qua tài liệu địa bạ.
8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam;                           Mã số:8229010.05
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn là kết quả của việc tập hợp, thống kê, xử lý thông tin, phân tích nguồn tài liệu địa bạ của huyện Chương Đức (Trấn Sơn Nam Thượng) đầu thế kỷ XIX qua tài liệu địa bạ. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành khai thác các thông tin trong các nguồn tài liệu khác như thư tịch, văn bia, tham khảo các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học có nội dung liên quan đến luận văn và khảo sát thực tế. Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp trong khoa học lịch sử với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong việc xử lý số liệu, luận văn đã phác họa toàn cảnh bức tranh chân thực về quy mô làng xã, tình hình ruộng đất, sở hữu ruộng đất của huyện Chương Đức vào đầu thế kỷ XIX. Luận văn tập trung phân tích các nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến sự vận động, biến đổi trong quá trình sở hữu ruộng đất trong toàn huyện, đồng thời nêu lên ảnh hưởng của thực trạng sở hữu ruộng đất đối với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện vào thời điểm đầu thế kỷ XIX.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) Luận văn đem lại những nhận thức đầy đủ, hệ thống về tình hình sở hữu, cơ cấu, đặc điểm ruộng đất của huyện Chương Đức (Trấn Sơn Nam Thượng) vào đầu thế kỷ XIX; những chuyển biến, tác động cho tới hiện nay. Kết quả nghiên cứu của Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích, trực tiếp phục vụ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu về tình hình ruộng đất thời Nguyễn nói riêng, nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Làng xã Việt Nam, các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn trong lịch sử.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS



1. Full name: Trinh Van Bang................. 2. Sex: Male
3. Date of birth: 19th May 1983.............. 4. Place of birth: Thanh Hoa
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV dated: 4th December 2018
6. Changes in academic process:
- Extend decision number 2102/QĐ-XHNV dated 10th November 2020 (duration: from 5th December 2020 to 4th June 2021)
- Extend decision number 703/QĐ-NHNV dated 5th April 2021 (duration: from 5th June 2021 to 4th December 2021)
- Extend decision number 2453/QĐ-NHNV dated 19th November 2021 (duration: from 5th December 2021 to 4th December 2022)
7. Official thesis title: Chương Đức Prefecture (Sơn Nam Thượng) in the Early 19th Century based on Land Registers.
8. Major: Vietnam History...................... 9. Code: 8229010.05
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Vu Van Quan, Faculty of History, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

11. Summary of the findings of the thesis: This thesis is the result of the sources-collecting and statistics analysing of land registers of Chương Đức Prefecture (Sơn Nam Thượng) in the Early 19th Century. In addition, the author exploited historical information from other sources such as ancient texts, epitaphs, research works that related to the thesis topic as well as do fieldwork. Based on those sources, by historical methods, with support of information technology in data processing, the thesis has sketched out of the village scale, village land situation, land ownership in Chuong Duc Prefecture in the early 19th century. The paper focuses on analyzing the objective and subjective causes leading to the movement and change in the process of land property in Chuong Duc prefecture, and points out the influence of the land ownership situation on economic, cultural and social life in the area at the beginning of the 19th century.

12. Practical applicability, if any: The thesis provides a complete and systematic awareness of the land ownership, land structure and characteristics in Chuong Duc prefecture (Son Nam Thuong) in the early 19th century; land changings and it’s impacts to the contemporary. The research results are useful references, directly serving training and research activities on the land situation under the Nguyen Dynasty in particular, and the study of Vietnamese history in general.

13. Further research directions, if any: Vietnamese villages; Agricultural and rural issues in Vietnam history.

Tác giả: Hạnh Quỳnh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây