1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang; 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 18/04/1996
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/ 2018/QĐ-XHNV ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Bốn lần gia hạn học tập: (i) lần 1 từ ngày 05/12/2020 đến 04/06/2021; lần 2 từ ngày 05/06/2021 đến ngày 04/12/2021; lần 3 từ ngày 05/12/2021 đến ngày 04/06/2022; lần 4 từ ngày 05/06/2022 đến ngày 04/12/2022
7. Tên đề tài luận văn: Nhà nước và xã hội trong kiến tạo không gian công: Nghiên cứu trường hợp khu phố đi bộ Hồ Gươm, Hà Nội
8. Chuyên ngành: Nhân học; Mã số: 60.31.03.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Luận văn là một công trình nghiên cứu nhân học hay Khu phố đi bộ Hồ Gươm ở Hà Nội.
- Nội dung luận văn làm rõ sự tương tác giữa các thực thể nhà nước và các thực thể xã hội trong quá trình kiến tạo, quản lý, sử dụng một không gian công – Khu phố đi bộ Hồ Gươm ở Hà Nội.
- Nguồn tài liệu và những phân tích của luận văn mang đến cho người đọc không chỉ những thông tin mới, mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội ở Việt Nam nói chung và trường hợp Khu phố đi bộ Hồ Gươm ở Hà Nội nói riêng.
- Cách đặt tiếp cận lý thuyết quan hệ nhà nước và xã hội trong một không gian công cụ thể là một cách phân tích hữu ích cho các nghiên cứu nhân học khác ở bậc đào tạo sau đại học chuyên ngành Nhân học.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Là tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho chính quyền thành phố Hà Nội hiểu rõ hơn về sự tham gia, vai trò, vị trí và ảnh hưởng của các thực thể xã hội trong kiến tạo, quản lý và sử dụng không gian công.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển luận văn thành đề tài nghiên cứu ở bậc học cao hơn về Không gian đi bộ Hồ Gươm
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Thuy Trang 2. Sex: Female
3. Date of birth: 18/04/1996
4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV signed by VNU University of Social Sciences and Humanities’ Academic Director, dated 04/12/2018.
6. Changes in academic process: four times of study extension: (i) 05/12/2020 - 04/06/2021; (ii) 05/06/2021 - 04/12/2021; (iii) 05/12/2021 - 04/06/2022; and (iv) 05/06/2022 - 04/12/2022
7. Official thesis title: State and society in public space construction: A case study of Ho Guom Walking Zone, Hanoi
8. Major: Anthropology; 9. Code: 60.31.03.02
10. Supervisor: Assoc. Prof. Nguyen Van Suu, PhD, Faculty of Anthropology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
- This MA thesis is an interesting anthropological study of Ho Guom Walking Zone of Ha Noi.
- Its content has well clarified the interaction between state entities and societal entities in the process of construction, management, and usage of a public space - Ho Guom Walking Zone of Ha Noi.
- The content and the analysis of the thesis has offered readers not only new information, but also brought us a new understanding of relationships between the state and society in Vietnam at large and of the case study of Ho Guom Walking Zone of Ha Noi in particular.
- The way in which the thesis has analysed the state and society relations in a public space offers a useful analytical approach to other anthropological studies at the postgraduate level in the field of Anthropology.
12. Practical applicability, if any: As a relevant reference to help Hanoi authorities better understand the participation, role, position, and influences of societal entities in construction, management, and usage of public spaces.
13. Further research directions, if any: To advance this study into an anthropology PhD study of Ho Guom Walking Zone.
14. Thesis-related publications: None
(List them in chronological order)