TTLV: Nhân vật lý tưởng trong văn học lãng mạn (Khảo sát qua một số tác phẩm của V.Hugo)

Thứ năm - 12/06/2014 06:51

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trần Thị Thu Hiền;             2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 02/ 04/ 1990

4. Nơi sinh: Thọ Minh – Thọ Xuân – Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 28 thánG 12 năm  2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Nhân vật lý tưởng trong văn học lãng mạn (Khảo sát qua một số tác phẩm của V.Hugo)

8. Chuyên ngành: Lí luận văn học;                Mã số: 60 22 01 20

 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  TS. Nguyễn Văn Nam; Giảng viên khoa Văn học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đạt được một số kết quả như sau:

- Chủ nghĩa lãng mạn là một trào lưu văn học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển văn học và đặc biệt thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật lý tưởng. Thông qua luận văn này, chúng tôi nghiên cứu và đưa ra một cái nhìn toàn diện hơn về văn học lãng mạn, sự hình thành, phát triển, những đóng góp về nội dung và nghệ thuật, cũng như những giá trị mà dòng văn học này mang lại.

- Đặc biệt, luận văn này đi sâu vào nghiên cứu vẻ đẹp của nhân vật lý tưởng trong văn học lãng mạn được khảo sát cụ thể qua một số tiểu thuyết của V.Hugo. Qua đó, luận văn thể hiện được những vẻ đẹp, những giá trị tư tưởng, những đóng góp lớn lao của hình tượng nhân vật này trong văn học lãng mạn. Đồng thời, luận văn cũng khẳng định được tài năng và những đóng góp vô cùng to lớn của V.Hugo trong dòng văn học lãng mạn nói riêng, nền văn học nhân loại nói chung.

- Luận văn này một lần nữa nhấn mạnh vẻ đẹp và giá trị của những nhân vật lý tưởng trong văn học lãng mạn và lý giải vì sao hình tượng nhân vật này cũng như chủ nghĩa lãng mạn, với đại diện tiêu biểu là V.Hugo lại có sức sống bất diệt cho đến ngày nay.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

- Năm 1985: “Văn học lãng mạn và văn học hiện thực phương tây” (Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp)

- Năm 1990: “Victor Hugo – Một tâm hồn cao cả” (Nguyễn Hạnh, Trần Thị Thanh Nguyên,NXB Tuổi trẻ)

- Năm 1994: “Bước đầu nhận xét và khảo sát một số cặp quan hệ đối lập trong tiểu thuyết “Những người khốn khổ” của Victor Hugo” (Hồ Minh Nguyệt, Khóa luận tốt nghiệp đại học)

-  Năm 2001: “Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết của Victor Hugo” (Thạch Thị Lan Anh, Khóa luận tốt nghiệp đại học)

 - Năm 2003:“Hệ nhân vật trung tâm tích cực mang “tì vết” của Victor Hugo trong tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ, Thằng cười” (Hoàng Trà My, Khóa luận tốt nghiệp đại học)

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Tran Thi Thu Hien;                             2. Sex: Female

3. Date of birth:  02/ 04/ 1990;                            4. Place of  birth: Thanh Hoa Province

5. Admission decision number: 2797/ QĐ-XHNV-SĐH. Dated 28/12/2014

6. Changes in academic process:

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title:  Ideal character in romantic literature (Through a survey of the work of V.Hugo)

8. Major: Literary theory;                                          Code: 60 22 01 20

9. Supervisors: Prof. Nguyen Van Nam;  Literature lecturer - University of Social Sciences and Humanities -  Vietnam National University, Hanoi.

(Full name, academic title and degree)

10. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................

(Summarize them with stress on the new findings, if any)

- Romanticism is a literary movement has extremely important implications in the development process and special literary success when building the ideal iconic character. Through this paper, we investigate and provide a more comprehensive view of romantic literature, the formation, development, contribution of content and art, as well as the cultural values ​​that flow this study brings.

- In particular, this thesis to delve into the character's beauty ideals in romantic literature surveyed over a specific number of V.Hugo novel. Thereby, the thesis shows the beauty, the value of thought, the great contribution of this iconic character in romantic literature. At the same time, the thesis also confirms the talent and the enormous contribution of the line V.Hugo particular romantic literature, literature of mankind in general.

- This paper confirms once again the beauty and value of the ideal character in romantic literature and explain why this iconic characters as well as romanticism, the representative is V.Hugo have eternal life today.

11. Practical applicability, if any: ...........................................................................................

12. Further research directions, if any: ..................................................................................

13. Thesis-related publications: ..............................................................................................

 (List them in chronological order)

- 1985: "Romantic Literature and Western literary realism" (Le Hong Sam, Dang Thi Hanh).

- 1990:  "Victor Hugo - A noble soul" (Nguyen Hanh, Tran Thi Thanh Nguyen, Youth Publishing House)

- 1994: "Initial comments and survey a number of pairs of opposite relationships in the novel" Les Miserables "by Victor Hugo" (Ho Minh Nguyet, college graduate thesis)

- 2001: "Images of women in the novels of Victor Hugo" (Thach Thi Lan Anh, college graduate thesis)

  - 2003: "System central character brought positive" blemish "in Victor Hugo's novel Notre Dame Cathedral, Paris, Les Miserables, He laughed" (Hoang Tra My, college graduate thesis)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây