Thông tin luận văn "Nhìn nhận của chính quyền Việt Nam Cộng hoà về đường Trường Sơn qua tài liệu lưu trữ chữ viết bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II" của HVCH Phí Thị Nhung, chuyên ngành Lưu trữ học.
1. Họ và tên học viên: Phí Thị Nhung
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 04/5/1963
4. Nơi sinh: xã Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nhìn nhận của chính quyền Việt Nam Cộng hoà về đường Trường Sơn qua tài liệu lưu trữ chữ viết bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II
8. Chuyên ngành: Lưu trữ ; 9. Mã số: 60 32 24
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hàm, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn (nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có):
- Luận văn đã tập hợp các nguồn tư liệu, tài liệu về đường Trường Sơn một cách có hệ thống, nhất là tài liệu từ phía đối địch là chính quyền Việt Nam Cộng hoà.
- Luận văn đã đi sâu tìm hiểu tài liệu và làm rõ một cách sinh động, khách quan, xác thực về sự nhìn nhận và đối phó của chính quyền Việt Nam Cộng hoà đối với đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam.
- Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá giá trị tài liệu đối với việc nghiên cứu lịch sử đường Trường Sơn nói riêng và cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam nói chung, đồng thời kiến nghị giải pháp để phát huy giá trị khối tài liệu này một cách hiệu quả hơn nữa.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có) :
- Cung cấp thông tin cho nghiên cứu lịch sử, tham khảo trong công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu của các nhà trường, viện nghiên cứu và trong học tập của học sinh, sinh viên.
- Giúp công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, thái độ trân trọng với những người đã hi sinh tất cả vì nền độc lập của dân tộc, tự do của nhân dân hôm nay.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):
Đề tài này có thể tiếp tục nghiên cứu phát triển ở mức độ cao hơn.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn (liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có):
- Phí Thị Nhung – Hà Thảo Hà, Đường mòn Hồ Chí Minh dưới góc nhìn từ các nguồn tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5/2009, tr. 4-8.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Phi Thi Nhung 2. Sex: Female
3. Date of birth: 04/5/1963 4. Place of birth: Hanoi, Vietnam
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 02/11/2007
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Recognition by the administration of Republic of Vietnam about the Truong Son trail through the archives by documents paper preserved in the National Archives Center II
8. Major: Archives
9. Code: 60 32 24
10. Supervisors: Associate professor Nguyen Van Ham, University of Social Sciences and Humanities, VNU Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis (Summarize them with stress on the new findings, if any):
* The thesis has systematically gathered sources of materials about Truong Son trail, especially materials from the opposite site – the administration of Republic of Vietnam.
* The thesis has studied and clarified vividly, objectively and authentically recognition and reaction from the administration of Republic of Vietnam on the Truong Son trail during the war against America of Vietnam.
* The thesis analyzes and evaluates the value of materials to the study of the history of Truong Son trail in particular and the war against America of Vietnamese people in general, at the same time offers recommendations to effectively promote the value of the materials.
12. Practical applicability, if any:
* Provide information for historical researching, teaching and studying in schools and researching institutes.
* Make contribution to propagandizing and educating young generation about patriotic tradition and respectful attitude towards people who sacrificed for the national independence and freedom.
13. Further research directions: The thesis can be researched and developed at higher level.
14. Thesis-related publications:
Phi Thi Nhung – Ha Thao Ha, Ho Chi Minh trail to be seen from the source archives, “Vietnam Records Management and Archives” Review, 5/2009, page 4-8.