TTLV: Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội

Thứ năm - 16/10/2014 21:58

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Loan:                       

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 01/09/1984                

4. Nơi sinh:  Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2119/2011/QD-XHNV-SDH  ngày 1 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội

8. Chuyên ngành: Tâm lý học; Mã số: 60 31 04 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Mộc Lan – Giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

  • Nhóm nghỉ hưu, nhóm kinh doanh buôn bán và nhóm lao động ở cơ quan đoàn thể có chỉ số sức khỏe tinh thần tốt hơn các nhóm khác. Nhóm lao động tự do và nhóm người cao tuổi nghỉ ở nhà có tình trạng sức khỏe tinh thần tích cực kém hơn các nhóm khác.
  • Không có sự khác nhau đáng kể về trình trạng sức khỏe tinh thần giữa nam và nữ.
  • Nhóm sống sống với con cái, sống với người khác và sống độc thân có tình trạng sức khỏe tinh thần trầm cảm/buồn phiền ở mức độ cao, hầu hết các biểu hiện sức khỏe tinh thần đều kém hơn các nhóm khác. Nhóm sống cùng vợ chồng ở nhà riêng có các biểu hiện sức khỏe tinh thần tốt hơn các nhóm khác. Nhóm sống cùng vợ/chồng con cái và nhóm sống với người khác có tình trạng sức khỏe tinh thần ở mức trung bình.
  • Có sự khác nhau đáng kể về sức khỏe tinh thần giữa các nhóm tuổi. Càng cao tuổi thì người cao tuổi càng biết thích nghi dần và họ dần mãn nguyện hơn với cuộc sống

Tóm lại, tình trạng sức khỏe tinh thần chung của người cao tuổi Việt nam ở mức độ trung bình, tinh thần tích cực nhiều hơn tinh thần tiêu cực

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn đã vẽ ra được một bức tranh tổng thể về thực trạng sức khỏe tinh thần người cao tuổi hiện nay và đưa ra được các giải pháp nâng cao sức khỏe tinh thần người cao tuổi cho các cơ quan đoàn thể, chính quyền địa phương, gia đình và cho chính bản thân người cao tuổi. Luận văn  cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan đến vấn đề sức khỏe tinh thần nói chung và sức khỏe tinh thần người cao tuổi nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi cô đơn

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Loan        

2. Sex: female

3. Date of birth: 01/09/1984              

4. Place of birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 2119/2011/QD-XHNV-SDH   Dated 01/11/2011

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Mental health of aged people in some districs of Hanoi.

8. Major: Psychology.

9. Code: 60 31 04 01

10. Supervisors: Prof. PhD. Hoang Moc Lan

11. Summary of the findings of the thesis:

  • Retired people, business people and people from organizations, social unions have higher index of mental health than other people. Group of free labor and home aged people have negative mental health in comparision with other people.
  • There is no special difference between man and woman in mental health
  • Lonely persons, the aged people who live with others or younger generation and have high mental health of distress. Almost express of mental health are worser than others. The aged people who live with others spouse or younger generation and have normal mental health.
  • There is big difference in mental health between younger and older people. The older people know how to adapt and satisfy to the life.

Briefly, situation of Vietnamese mental health is average, positive attitudes is more than negative attitudes.

12. Practical applicability: Thesis describe a general picture of mental health of aged people currently and propose some solutions for enhance the mental health for aged people in social unions, organizations, local governments, and for themselves at home. These shall be a reference document for reseachs and studies relating to mental health in general and for the aged people in particular.  

13. Further research directions: Mental heasslth of single aged people.

14. Thesis-related publications: No.                                               

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây