TTLV: Tịnh Độ tông và biểu hiện của nó trong Phật giáo Việt Nam hiện nay

Thứ năm - 16/10/2014 02:04

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Quý:

2. Giới tính: nam

3. Ngày sinh: 21 tháng 11 năm 1975

4. Nơi sinh: Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số:2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Năm 2012, hoàn thành chương trình bổ túc kiến thức đại học ngành Triết học của trường Đạo học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

7. Tên đề tài luận văn: Tịnh Độ tông và biểu hiện của nó trong Phật giáo Việt Nam hiện nay

8. Ngành: Triết học; Mã số: 60 22 03 09

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Tìm hiểu Tịnh Độ tông, một tông phái trong đạo Phật trên các bình diện lịch sử ra đời và phát triển, giáo lý, phương pháp tu tập. Qua đó phân tích những biểu hiện cơ bản của nó trong Phật giáo Việt Nam hiện nay như tư tưởng Tịnh độ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam; nền tảng hình thành một số tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20; vị trí của bộ tượng Di Đà Tam Tôn trong các ngôi chùa Việt; tư tưởng Thiền Tịnh, Phước Huệ song tu và vai trò tu tập Tịnh Độ đối với các tín đồ Phật giáo Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, giúp các độc giả, tín đồ Phật giáo và các nhà quản lý hình dung được bản chất của Tịnh Độ tông và Tịnh Độ tông ở Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Tạo cơ sở lý luận nghiên cứu về Tịnh Độ tông cũng như phương hướng công tác tôn giáo của các cấp chính quyền đối với Phật giáo Việt Nam.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Đối tượng thờ phụng của Tịnh Độ tông

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:  (liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có):

            a. Sách:

1. Lưu Minh Trị chủ biên (2011), Hà Ni danh thng và di tích, 2 tập (viết chung), Nxb Hà Nội, HN

2. TS. Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên (2012), Tri thc Pht giáo cơ bn, (viết chung), Nxb, Từ điển Bách khoa, Hà Nội

3. UBND huyện Thanh Trì (2014), Thanh Trì, di tích và l hi truyn thng, (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

            b. Các công trình nghiên cứu in trong sách

1. Nguyễn Văn Quý, Dòng thiền Kiến Sơ trong thời Đinh và Tiền Lê, PGS,TS. Nguyễn Hồng Dương - Thượng tọa Thích Thọ Lạc đồng chủ biên (2010), Pht giáo thi Đinh và Tin Lê trong công cuc dng nước và gi nước. Nxb, Khoa học Xã hội, HN

2. Nguyễn Văn Quý, Vài nét về tín ngưỡng Tịnh Độ thời Lý, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Nghiên cu tôn giáo, tín ngưỡng chng đường 20 năm (1991 – 2011). Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, HN

3. Nguyễn Văn Quý, Nhà sư Phương Dung: Lịch sử, truyền thuyết và giá trị truyền thống, Thượng tọa Thích Thọ Lạc chủ biên (2011), Chùa Yên Phú, lch s và hin ti. Nxb Hồng Đức

4. Nguyễn Văn Quý, Tín ngưỡng Tịnh độ thời Lý, Đại đức, TS. Thích Đức Thiện - TS. Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2011), Pht giáo thi Lý vi 1.000 năm Thăng Long – Hà Ni. Nxb Chính trị Quốc gia, HN

            c. Các công trình in trong tạp chí

1. Nguyễn Văn Quý (2012), Đặc trưng Phật giáo xứ Đoài thời Lý (nghiên cứu trường hợp chùa Thầy), Tạp chí Nghiên cu Tôn giáo. Số 4

2. Nguyễn Văn Quý (2014), Chùa Vân Đình, Tạp chí Tn Viên Sơn, số 3

            d. Các bài nghiên cứu tại các hội thảo khoa học

1. Nguyễn Văn Quý, Đời sống tín ngưỡng của người dân ở làng cổ Đường Lâm hiện nay, Kỷ yếu tọa đàm khoa học (2010): Đời sng tôn giáo Vit Nam Trung Quc, Hà Nội

2. Nguyễn Văn Quý, Hòa thượng Kim Cương Tử qua di cảo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2011): Hòa thượng Kim Cương T (1914 2001) và s nghip xây dng Giáo hi Pht giáo Vit Nam (nhân k nim 10 năm ngày viên tch 2001 2011, Hà Nội

3. Nguyễn Văn Quý, Thiền phái Lâm tế thời chúa Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011): Chúa B tát Nguyn Phúc Chu (1675 1725) và s nghip m mang b cõi, phát trin đất nước, TP. Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Văn Quý, Công tác giáo dục, đào tạo tăng tài của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thuận lợi và thách thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011): K nim 30 năm thành lp Giáo hi Pht giáo Vit Nam (1981 2011), Tập II, TP. Hồ Chí Minh

5. Nguyễn Văn Quý, Nhìn lại Phật giáo thủ đô năm 2010 – qua góc nhìn báo chí,  Kỷ yếu hội thảo (2011): 30 năm thành lp Giáo hi Pht giáo th đô, Hà Nội

6. Nguyễn Văn Quý, Danh tăng xứ Nghệ trong Thiền uyển tập anh, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2012): Văn hóa Pht giáo x Ngh: Quá kh, hin ti và tương lai, TP. Vinh, Nghệ An

7. Nguyễn Văn Quý, Thiền phái Lâm Tế tại xứ Nghệ qua văn bia Sắc tứ Diệc Cổ tự bi ký, Kỷ yếu Thông báo Hán Nôm hc (2012), Hà Nội

8. Nguyễn Văn Quý, Một số lễ hội Phật giáo liên quan đến Thiền sư Từ Đạo Hạnh ở Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo (2013): L hi văn hóa Pht giáo dân tc, TP. Đà Nẵng

9. Nguyễn Văn Quý, Tư tưởng Tịnh Độ trong “Nghi thức tụng niệm” của Hệ phái Khất Sĩ, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2014): Hệ phái Kht Sĩ: Quá trình hình thành, phát trin và hi nhp, TP. HCM

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYEN VAN QUY..................... 2. Sex: male...........................................................

3. Date of birth: 21/11/1975.................................... 4. Place of  birth: Ha Noi city ................................

5. Admission decision number: 2797/2012............. Dated: 28/12/2012 ...............................................

6. Changes in academic process: In 2012, the program completed additional undergraduate knowledge Philosophy of Religion School of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

7. Official thesis title:

Pure Land Buddhism and its representation in Vietnamese Buddhism at the present

8. Major: Philosophy…………………………....…….9. Code: 60.22.03.09..........................................

10. Supervisors (Full name, academic title and degree): Dr. Nguyen Quoc Tuan, Director of the Institute for Religion Research, the Academy of Social Sciences Viet Nam.

11. Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any):

This thesis seeks to investigate Pure Land, a school of Buddhism, in terms of its history of emergence and development, doctrine and practices. Analyses will focus on its main representations within Vietnamese Buddhism at the present such as Pure Land's ideology in the history of Vietnamese Buddhism; grounds for the formation of some indigenous religions in the South in later 19th century and early 20th century; the position of  in Vietnamese Buddhist temples; the idea of self-cultivation basing combination of meditation and purification or Phuoc Hue and the place of self-cultivation of Pure Land within Vietnamese Buddhists. The research findings are useful for ordinary readers, for Buddhists, and for state officials to understand the nature of Pure Land and Pure Land Buddhism in Vietnam both in the past and at the present.

12. Practical applicability, if any: Providing theoretical foundations for research of Pure Land Buddhism as well as directions for the task of religious works for authorities in regard to Vietnamese Buddhism.

13. Further research directions, if any: Pure Land Buddhism's Objects of worship

14. Thesis-related publications (List them in chronological order):

a.Book:

1. Lưu Minh Tri (ed), 2011, Hanoi: Sight spots and Ruins, 2 volumes (co-author), Ha Noi publishing house, Hanoi

2. Nguyen Quoc Tuan (ed), 2012, Basic Knowledge of Buddhism, (co-author), Encyclopaedia publishing house, Hanoi

3. Thanh Tri People's Committee (2014), Thanh Tri: Ruins and Traditional Festivals, (co-author), National Politics publishing house, Hanoi.

b. Published works in books

1. Nguyen Van Quy, "Kien So school of meditation under Dinh and pre-Le dynasties", in  Ass. Prof. Nguyen Hong Duong and Venerable Thich Tho Lac (eds), 2010, Buddhism under the Dinh and pre-Le dynasties and the process of nation-building, Social Sciences publishing house, Hanoi

2. Nguyen Van Quy, "Some features of the belief in Pure Land under the Ly dysnasty", in Institute for Religious Studies (2011), 20 years of Studying religions and beliefs (1991 – 2011), National Politics - Truth publishing house, Hanoi.

3. Nguyen Van Quy, "Nun Phuong Dung: History, legend and traditional values", in Venerable Thich Tho Lac (ed) (2011), Yen Phu Buddhist Temple: history and present, Hong Duc publishing house.

4. Nguyen Van Quy, "Belief of Pure Land under Ly dynasty" in Venerable, Dr. Thich Duc Thien - Dr. Nguyen Quoc Tuan (eds) (2011), Buddhism under the Ly dynasty with 1000 years of Thăng Long – Ha Noi, National Politics publishing house, Hanoi

c. Published articles on Journals

1. Nguyen Van Quy (2012), Characteristics of Buddhism in Doai region under the Ly dynasty (the case study of Thay Buddhist temple), Religious Studies Review, No. 4.

2. Nguyen Van Quy (2014), Van Đinh Buddhist temple, Tan Vien Son, No. 3.

d. Paper presented at conferences

1. Nguyen Van Quy, Religious life of the people in the old village of Duong Lam at the present, conference proceedings (2010): Religious Life in Vietnam-China, Hanoi

2. Nguyen Van Quy, Most Venerable Kim Cuong Tu through posthumous, conference proceedings (2011): Most Venerable Kim Cương Tu (1914 2001) and the task of building Vietnamese Buddhist Sangha (10th year of death anniversaries 2001 2011), Hanoi.

3. Nguyen Van Quy, Meditation School of Rinzai (Zen) school in Lord-Nguyen time, Conference proceedings, (2011): Lord – Bodhisattva Nguyen Phuc Chu (1675 1725) and the career of territory expansion, Ho Chi Minh city.

4. Nguyen Van Quy, The Vietnamese Buddhist Sangha’s Education and Training: advantages and challenges, conference proceedings (2011): 30 years of Vietnamese Buddhist Sangha’s establishment (1981 2011), vol. 2, Ho Chi Minh city.

5. Nguyen Van Quy, Rethinking of Buddhism in the capital in 2010: a journalistic approach,  conference proceedings, (2011): 30 years of Buddhist Sangha in Hanoi, Hanoi

6. Nguyen Van Quy, Famous monks from Nghe region in Thien uyen tap anh, Conference proceedings, (2012): Buddhist culture in Nghe region: Past, Present and Future, Vinh city.

7. Nguyen Van Quy, The meditation school of Rinzai (Zen) school in Nghe region via stele “Sac tu Diec Co tu bi ky”, Conference proceedings, Reports of Sino-Nom studies (2012), Ha noi.

8. Nguyen Van Quy, Some Buddhist festivals related to Zen Master Tu Dao Hanh in Ha Noi, Conference Proceedings, (2013): Buddhist cultural Festivals, Đa Nang city.

9. Nguyen Van Quy, Pure Land’s ideology in “chanting rituals” of A biksu denomination, conference proceedings, (2014): A Bhiksu denomination: Formation, development and Integration, Ho Chi Minh city.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây