TTLV: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ hoà nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại trường Mầm non

Chủ nhật - 30/11/2014 22:40
(Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu trên hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M và Lưu T.Đ)

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Tạ Thị Ngọc Bích                          

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/12/1989

4. Nơi sinh: Yên Lạc – Vĩnh Phúc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17 tháng 9 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có

7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ hoà nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ tại trường Mầm non (Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu trên hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M và Lưu T.Đ)

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội   Mã số: 60 90 01 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hương, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Luận văn nêu rõ các vai trò cụ thể mà Nhân viên công tác xã hội đã thực hiện trong quá trình can thiệp hỗ trợ hoà nhập cho thân chủ là trẻ chậm phát triển ngôn ngữ.

- Luận văn miêu tả quá trình can thiệp cho thân chủ theo tiến trình can thiệp Công tác xã hội với cá  nhân.

- Với các vai trò cụ thể của mình Nhân viên Công tác xã hội đã hỗ trợ hiệu quả cho thân chủ. Sau khi kết thúc quá trình can thiệp hỗ trợ, các thân chủ đã chủ động hạn chế được những yếu điểm về ngôn ngữ giao tiếp, các kỹ năng xã hội.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Luận văn có tính thực tiễn cao vì hiện nay số lượng trẻ chậm phát triển ngôn ngữ có xu hướng tăng lên. Tại các trung tâm chuyên biệt đều có một số lượng trẻ là trẻ  chậm phát triển ngôn ngữ. Nhóm trẻ này nếu được can thiệp sớm sẽ có nhiều cơ hội tiến bộ về ngôn ngữ và nhận thức. Tuy nhiên, khi đi học hoà nhập ở Mầm non, trẻ chậm ngôn ngữ thường rụt rè, kém giao tiếp. Và khi được sự hỗ trợ trong thời gian đầu học hoà nhập trẻ sẽ có cảm giác yên tâm và dễ dàng làm quen với môi trường học tập mới hơn. Và hiện nay, có nhiều trường Mầm non đã chấp nhận giáo viên hỗ trợ tới lớp cùng bé.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name :  Ta Thi Ngoc Bich                 2. Sex: Female

3. Date of birth: 03/12/1989                         4. Place of  birth: Yen Lac – Vinh Phuc

5. Admission decision number: 3050/QĐ-ĐHQGHN  Dated  17/9/2012 signed by the Headmaster of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No change

7. Official thesis title: The role of Social work staff in inclusive support for language-delayed children in kindergartens ((Applying social work methods with individuals to study two cases of language-delayed children: Nguyen M and Luu T.D)

8. Major: Social work                                  9. Code: 60 90 01 01

10. Supervisors: Assoc. Prof Tran Thu Huong, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

11. Summary of the findings of the thesis:

- This thesis shows the specific roles that social work staff have done during intervention process to support for the clients who are delayed in language development.

- This thesis describes the process of intervention for clients according to the intervention process of social work with individuals.

- With the specific roles, social work staff had effective support for clients. After finishing the process of intervention support, the clients have actively restricted weaknesses in the language of communication and social skills.

12. Practical applicability, if any:  

The thesis is practical because  the number of children who are delayed in language development is increasing . There are a great number of language-delayed children at specialized centers. If these children are early intervened, they will have many opportunities to progress in language and cognition. However, when going to kindergarten, language- delayed children are often timid and poor in communication. When they are supported in the first time of inclusive learning, they will feel safe and easily acquainted with new learning environment. Now, there are many pre-schools have allowed a supporting teacher to come a class to support children.

13. Further research directions, if any

14. Thesis-related publications: No

Tác giả: Trung tâm CMP

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây