TTLV: « Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ » (Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyên Văn Giang – Hưng Yên)

Thứ tư - 12/11/2014 23:02

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đào Thị Lương 

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/09/1988

4. Nơi sinh: Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 934/QĐ-SĐH Ngày 18 tháng 6 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: « Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ » (Nghiên cứu thực hiện tại địa bàn huyên Văn Giang – Hưng Yên)

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội      Mã số: 60 90 01 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Cảnh Khanh – Viện trưởng Viện nghiên cứu truyền thống và phát triển

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài thực hiện dựa trên nghiên cứu về thực trạng tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ của các gia đình có trẻ tự kỷ tại khu vực xa trung tâm : Văn Giang – Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ tự kỷ ở những khu vực xa trung tâm như Văn Giang – Hưng Yên bị hạn chế trong việc tiếp cận với các cơ sở can thiệp hay nói đúng hơn chưa có cơ sở can thiệp chuyên biệt nào đáp ứng nhu cầu can thiệp và hỗ trợ gia đình tại địa bàn nghiên cứu và các khu vực lân cận. Từ kết quả mà nghiên cứu chỉ ra, tiến tới việc triển khai ứng dụng một mô hình hỗ trợ cho đối tượng với mục đích trợ giúp gia đình có trẻ tự kỷ trong tiến trình hòa nhập cộng đồng.

Kết quả của nghiên cứu thể hiện ở việc mô hình « lớp hỗ trợ hòa nhập » được triển khai, là cầu nối cho các gia đình có trẻ ở khu vực nghiên cứu tiếp cận với các hệ thống hỗ trợ khác : trường mầm non, các cơ sở chuyên biệt….đồng thời đó cũng chính là một nguồn lực hỗ trợ hữu ích cho các gia đình có trẻ tự kỷ tại địa bàn nghiên cứu và những địa phương lân cận.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Qua thời gian hoạt động ứng dụng, mô hình “Lớp hỗ trợ hòa nhập” đã giúp can thiệp trực tiếp cho 15 trẻ ở khu vực nghiên cứu và địa bàn lân cận ở đủ mọi lứa tuối và mức độ khác nhau. Qua đánh giá tình trạng trẻ và sự phản hồi của phụ huynh cho thấy đây là mô hình hữu ích, đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của những phụ huynh xa trung tâm. Hơn nữa, việc duy trì và phát triển mô hình cũng là một hoạt động thiết thực, có ý nghĩa với đối tượng nghiên cứu.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Việc mô hình “Lớp hỗ trợ hòa nhập” triển khai và hoạt động có hiệu quả là tiền đề cho mong muốn mở rộng và phát triển các dịch vụ hỗ trợ để có thể trợ giúp nhiều hơn cho trẻ tự kỷ và gia đình trẻ.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Dao Thi Luong              2. Sex: Female

3. Date of birth: 03/09/1988.               4. Place of  birth: Thanh Hoa

5. Admission decision number: 934/QĐ-SĐH.  Dated 18/6/20131

6. Changes in academic process:

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: «The role of social workers in helping families with autistic children have access to the resources and support» (Research in Van Giang district - Hung Yen)

8. Major: Social work                          9. Code: 60 90 01 01

10. Supervisors: Prof. Dr. Dang Canh Khanh, The Head of  Tradition and Development researching institute.

11. Summary of the findings of the thesis:

Topic based on research done on the status of access to resources and support for families with autistic children in outlying areas: Van Giang - Hung Yen. Findings indicate that children with autism in outlying areas such as Van Giang - Hung Yen limited access to the facility to intervene or rather no facility that meets specific interventions needs to intervene and support families in the study area and the surrounding area. From the results of the study indicate, toward an application deployment model supports objects with the aim to support families with autistic children in the process of community integration.

The results of the study presented in the model "layer to facilitate integration» is deployed, as a bridge for families with children in the study area have access to other support systems: preschool, specialized institutions .... at the same time it is also a useful resource support for families with autistic children in the study area and the neighboring localities.        

12. Practical applicability, if any:

Over time the application performance model "to facilitate integration Grades" helped direct intervention for 15 children in the study area and surrounding areas in all ages and different rates. By assessing the status of the child and the parent's response showed it was useful model to meet the needs and aspirations of the parents away from the center. Moreover, the maintenance and development model is a practical activity, meaning the object of study.

13. Further research directions, if any: The model "to facilitate integration Grades" deploy and operate effectively as a precondition for the desired expansion and development of support services that can assist more for children with autism and their families.

14. Thesis-related publications:

 (List them in chronological order)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây