Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: THOUCHANOK SATTAYAVINIT: 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 27/8/1987
4. Nơi sinh: Bangkok, Thái Lan.
5. Quyết định công nhận học viên số: 4022/ĐHQGHN-ĐT Ngày 27 tháng 11 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Việc giảng dạy về Việt Nam ở Đông Bắc Thái Lan - Trường hợp tỉnh Nakhon Phanom (giai đoạn 1946-2013).
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60310206
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Võ Xuân Vinh, Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn nghiên cứu về việc giảng dạy về Việt Nam ở Đông Bắc Thái Lan trong trường hợp tỉnh Nakhon Phanom và được chia thành 3 chương:
Chương 1. Khái quát về Việt kiều ở vùng Đông Bắc Thái Lan
Chương 2. Việc giảng dạy về Việt Nam ở tỉnh Nakhonphanom
Chương 3. Tác động của việc giảng dạy về Việt Nam ở tỉnh Nakhonphanom.
Tất cả nội dung quan trọng trong luân văn chú yếu về sự tiến triển đến việc giảng dạy của Việt kiều tỉnh Nakhon Phanom.
Về mặt lịch sử của Việt Kiều sang Đông Bắc Thái Lan, năm 1946 Việt kiều di cư từ Lào sang Đông Bắc Thái Lan, vì trốn tránh thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương. Lúc đó, Việt kiều phân bố ở các tỉnh miền Đông Bắc. Do đó, người Thái Lan gọi người Việt là “Khôn Duôn Ộp Pạ Dốp”, “Việt cũ” hoặc “Việt mới” theo thời gian họ di cư đến Thái Lan. Trong đó, Nakhon Phanom có dân số Việt kiều di cư nhiều nhất do với các tỉnh Đông Bắc Thái Lan. Thực ra sự nhập cư của Việt kiều đã mang nền văn hóa Việt Nam, ngôn ngữ, đặc biệt là việc giảng dạy về Việt Nam tới địa phương này.
Việc giảng dạy về Việt Nam tại Đông Bắc Thái Lan nói chung và tỉnh Nakhon Phanom nói riêng bắt đầu từ trước năm 1946 đồng thời với việc di cư của Việt kiều. Đặng Thúc Hứa là người đầu tiên bắt đầu dạy học cho người Việt kiều. Giai đoạn đầu tiên Việt kiều có chiến tranh với Pháp, Việt kiều phải vừa học dạy và chuẩn bị lực lượng chống lại Pháp. Năm 1928 -1929, Hồ Chí Minh đến Thái Lan. Bác Hồ đã dạy học và làm nhiều việc cho Việt kiều. Nói tóm lại, thời gian Đặng Thúc Hứa và Hồ Chí Minh vào Thái Lan. Việc giảng dạy về Việt kiều chủ yếu học tập về con đường cách mạng, tiếng Việt và cuộc sống.
Năm 1946 đến 2001, nói chung việc giảng dạy khó khăn nhất so với các giai đoạn khác nhưng Việt kiều đã duy trì cách dạy học đậm đà màu sắc của Việt Nam trên đất Thái Lan. Do chính phủ Thái Lan Việt kiều trốn tránh cảnh sát nên phải tiến hành học tập trong bếp hoặc dưới nhà trong cộng đồng người Việt, theo kiểu “Gia đình học hiệu”. Họ học theo chương trình của Việt Nam như: Toán, Văn, Lý, Thời sự... Năm 1975 Việc giảng dạy phải dừng lại vì bắt đầu có mối quan hệ giữa Thái Lan và Việt Nam. Năm 2002 đến 2013, theo chính sách ASEAN Việc dạy học về Việt Nam được chú ý hơn nhiều đặc biệt là tiếng Việt.
Tác động đến chính sách của chính phủ Thái Lan đối với Việt kiều, chính sách chính phủ tưng thời gian khác nhau theo yếu tố bên ngoài và nội bộ. Chính sách liên quan đến nhập quốc tịch Thái Lan, mối quan hệ quốc tế, chính sách giáo dục Thái Lan và Việt Nam.
Tác động đến việc bảo tồn văn hóa Việt Nam trong cộng đồng Việt kiều, các nền văn hóa của Việt kiều đã có từ khi Việt kiều sang Thái Lan. Vì thế họ dạy các con cháu từng thế hệ để duy trí đặc tính (Identity) văn hóa, tiếng Việt trong cộng đồng gia đình người Việt.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Toàn bộ kết quả nghiên cứu của Luận văn có khả năng ứng dụng trong thực tiễn từ thời điểm (trước năm 1946) đến hiện nay. Kết quả nhiên cứu bao gồm lịch sử đến hiện nay về việc giảng dạy về Việt Nam; có thể ứng dụng cho người nghiên cứu rõ ràng hơn; phát triển trong mối quan hệ giáo dục giữa Thái Lan và Việt Nam; các giải pháp đưa ra được căn cứ theo thực tế có thể sử dụng thực tiễn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu luân văn quan tâm tìm hiểu về Việt Nam. Thứ nhất nghiên cứu chưa có điều kiện đi sâu về văn hóa Việt Nam tại Thái Lan. Thái Lan có dân số người Thái gốc Việt khá nhiều. Có đặc tính văn hóa rất thú vị trong cộng đồng người Việt. Thứ hai, về văn hóa giáo dục (Academic culture) về Việt Nam của người Thái Lan. Có thể đánh giá văn hóa giao dục của người Thái Lan tìm hiểu và học tập về Việt Nam. Do đó cần các nghiên cứu tiếp theo, chuyên sâu hơn về nội dung này.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : THOUCHANOK SATTAYAVINIT 2. Sex: Female
3. Date of birth: 27/8/1987 4. Place of birth: Bangkok, Thailand.
5. Admission decision number: 4022/ĐHQGHN-ĐT Dated 27/11/2012
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Vietnamese education in the Northeast of Thailand- The case study of Nakhon Phanom province (From 1946 to 2013).
8. Major: International Relations 9. Code: 60310206
10. Supervisors: Dr. Vo Xuan Vinh, Institute for South East Asian Studies, Vietnamese Academy of Social Sciences.
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis researches Vietnamese education in the Northeast of Thailand in case study of Nakhon Phanom province and it is divided in 3 chapters:
Chapter 1. Overview of Vietnamese residents in the Northeast of Thailand.
Chapter 2. Vietnamese education in Nakhon Phanom province.
Chapter 3. Impacts of Vietnamese education in Nakhon Phanom province.
All important contents in the thesis focus mainly on the progress of education of Vietnamese residents in Nakhon Phanom province.
About the history of immigration of Vietnamese residents in the Northeast of Thailand, in 1946, Vietnamese residents emigrated from Laos to the Northeast of Thailand, because they escaped from French colonialists in the First Indochina war. At this time, Vietnamese residents allocated in the Northeast provinces. Therefore, Thailand people call Vietnamese residents as “Khôn Duôn Ộp Pạ Dốp”, “old Vietnamese” or “new Vietnamese” according to their immigration time in Thailand. In which, Nakhon Phanom has the highest number of Vietnamese residents in the Northeast of Thailand. Factually, the immigration of Vietnamese residents brought Vietnamese culture, language, especially Vietnamese education to this locality.
Vietnamese education in the Northeast of Thailand in general and Nakhon Phanom in particular began in 1946, when Vietnamese residents emigrated. Dang Thuc Hua was the first person who taught Vietnamese residents. In the first time, Vietnamese residents fought against French colonialists. Vietnamese residents taught and simultaneously prepared the force against French colonialists. In 1928 – 1929, Ho Chi Minh arrived in Thailand. Uncle Ho taught and implemented many things for Vietnamese residents. In summary, when Dang Thuc Hua and Ho Chi Minh came to Thailand, Vietnamese education focused mainly on revolutionary way, Vietnamese language and life.
In general, the period from 1946 to 2001 was the most difficult period for education in comparison with other periods, but Vietnamese residents remained the education methods with Vietnamese characters in Thailand. Because of Thailand’s government, Vietnamese residents evaded the police, they had to study in kitchens or under houses in Vietnamese community, according to the style “A family studies”. They studied pursuant to Vietnamese programs, such as: Maths, Literature, Physics, News, and etc. In 1975, the education had to stop because Vietnam and Thailand began establishing the relationship. From 2002 to 2013, according to ASEAN policies, Vietnamese education was paid more attention to, especially teaching Vietnamese language.
It has impacts on policies of Thailand’s government for Vietnamese residents, government’s policies in each period according to external and internal factors. Policies related to granting Thailand’s citizenship, international relation in the community of Vietnamese residents. Therefore, they teach their descendants to maintain the identity of culture and Vietnamese language in the community of Vietnamese residents.
12. Practical applicability, if any:
All researching findings of the thesis have the practical applicability from the time (before 1946) to now. The researching findings include Vietnamese education periods from past up to now. They can be used by researchers who want to research more clearly and want to develop the education relation between Thailand and Vietnam; solutions are based on the reality of practical applicability.
13. Further research directions, if any:
The thesis pays attention to studying about Vietnam. Firstly, the thesis has not condition to study deeply about Vietnamese culture in Thailand. Thailand has many Thai people originated from Vietnam. The community of Vietnamese residents have so interesting culture characters. Secondly, about academic culture on Vietnam of Thailand’s people, it is possible to evaluate the academic culture of Thailand’s people and study about Vietnam. Therefore, it is necessary to have further research directions that study deeply about this content.
14. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)
Note: The “information on master’s thesis” is edited by Microsoftword, font Unicode Time New Roman, size 13. The section “Summary of the findings of the thesis” does not exceed 1 page A4.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn