TTLV: Xã hội hoá giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay

Thứ năm - 13/12/2012 00:03
Thông tin luận văn "Xã hội hoá giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay" của HVCH Nguyễn Ngọc Giang, chuyên ngành Châu Á học.
Thông tin luận văn "Xã hội hoá giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay" của HVCH Nguyễn Ngọc Giang, chuyên ngành Châu Á học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Ngọc Giang 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 07/8/1987 4. Nơi sinh: Tiên Kiên- Lâm Thao – Phú Thọ 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ- XHNV- KH&SĐH ngày 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Xã hội hoá giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay 8. Chuyên ngành: Châu Á học; 9. Mã số: 60 31 50 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nghiêm Thuý Hằng, Giảng viên Khoa Đông Phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn “ Xã hội hoá giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay” góp phần làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn hiện vẫn còn đang gây tranh cãi xung quanh vấn đề xã hội hoá giáo dục đại học, một hướng đi lớn hiện nay đang được Đảng, Nhà nước, giới nghiên cứu giáo dục và cả xã hội quan tâm. Luận văn đã bước đầu làm rõ một số vấn đề về tiến trình xã hội hoá giáo dục đại học của Trung Quốc từ năm 1993 đến nay, đặc biệt là vấn đề hoạch định chính sách xã hội hoá giáo dục đại học, giám sát và quản lí của nhà nước, những thành tựu và thách thức trên con đường xã hội hoá giáo dục Đại học của Trung Quốc, một con đường đã góp phần quan trọng trong việc đưa giáo dục đại học Trung Quốc vượt qua những khó khăn về tài chính, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, bước đầu sánh ngang với nền giáo dục đại học thế giới và khu vực. Trên cơ sở những thành tựu và thách thức của Trung Quốc, chúng tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc thực thi xã hội hoá giáo dục đại học ở Việt Nam. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đã được ghi trong Nghị quyết Trung ương 2 khoá 8. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, quá trình đưa Nghị quyết vào cuộc sống gặp phải rất nhiều khó khăn trở ngại. Chính sách cũng như toàn bộ tiến trình xã hội hoá giáo dục đại học của Trung Quốc đưa ra rất nhiều gợi mở cả về mặt lí luận và thực tiễn cho Việt nam, luận văn có khả năng ứng dụng trong thực tiễn thực thi và hoạch định chính sách xã hội hoá giáo dục đại học cho Việt nam 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Giáo dục xã hội hoá tại Trung Quốc từ 1993 đến nay, Hiện đại hoá, quốc tế hoá giáo dục đại học Trung Quốc

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Ngoc Giang 2. Sex: Female 3. Date of birth: 07/8/1987 4. Place of birth: Lam Thao District Phu Tho province 5. Admission decision number: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 10/14/2009 by Rector of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam national university Hanoi 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Socialization of higher education in China from 1993 to now 8. Major: Asian Studies 9. Code: 60 31 50 10. supervisors: Dr Nghiem Thuy Hang, Lecturer of Faculty of Oriental Studies, University of Social Sciences and Humanities –Hanoi national university 11. Summary of the findings of the thesis: Thesis "Socialization of Higher Education in China from 1993 to now" help to clarify the theoretical and practical issues are still being debated around social issues of higher education, adirection is now the Party, State, educational researchers and social care. This thesis was initially to clarify some issues about the socialization process of higher education in China from 1993 to now, especially social policy issues of higher education, supervision and management of the state, achievements, and social challenges on the path of education University of China, a pathplay an important role in bringing Chinese higher education through financial difficulties, expand, improve, initially equal to the world of higher education and regional. On the basis of the achievements and challenges of China, we draw some lessons for the implementation of the socialization of higher education in Vietnam. 12. Practical applicability, if any: Social education is a major policy of the Party and the State, have been reported in the Central Resolution 2. But for many objective and subjective reasons, the process of bringing resolution to life encounter many difficulties. Policies as well as the whole process of socialization China higher education offers many suggestive both theoretical and practical for Vietnam, the thesis capable of application in practical implementation and planningsocial policy of higher education Vietnam 13. Further research directions, if any: Social education in China from 1993 to the now, Modernization, internationalization of higher education in China

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây