TTLV: Ảnh hưởng của Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

Thứ năm - 13/12/2012 07:44
Thông tin luận văn "Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam (qua Đại Việt sử kí toàn thư)" của HVCH Vũ Thị Thơ, chuyên ngành Triết học.
Thông tin luận văn "Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam (qua Đại Việt sử kí toàn thư)" của HVCH Vũ Thị Thơ, chuyên ngành Triết học. 1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Thơ 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 20/3/1984 4. Nơi sinh: Vĩnh Long – Vĩnh Bảo – Hải Phòng 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam (qua Đại Việt sử kí toàn thư) 8. Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: - Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã phân tích quan niệm về trời, quan niệm về người, về mối quan hệ giữa trời và người của Nho giáo Tiên Tần tới Hán nho, Tống nho.. - Trong chương 2 của luận văn, tác giả đã tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bộ Đại Việt sử kí toàn thư, phân tích và làm rõ ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam qua bộ quốc sử đó. Luận văn cho thấy sự gia tăng ảnh hưởng của Nho giáo nói chung, tư tưởng của Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người nói riêng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời Bắc Thuộc cho đến thế kỉ XVIII. Đồng thời, luận văn cũng cho thấy các vị vua và triều đại phong kiến Việt nam đã tiếp biến một cách sáng tạo tư tưởng về trời, mệnh trời của Nho giáo vào công cuộc trị nước, xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền vững mạnh. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên trong những nghiên cứu liên quan đến Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: VU THI THO 2. Sex: Female 3. Date of birth: 20th March 1984 4. Place of birth: Vĩnh Long commune - Vĩnh Bảo district – Hải Phòng City 5. Admission decision number: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH on 14 October 2009 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University. 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: A Study of Confucian Impacts on the Relationship between Heaven and the People in the Ideological History of Vietnam through “The Complete Annals of Dai Viet” 8. Major: Philosophy; Major Code: 60 22 80 9. Supervisors: Dr. NGUYEN THANH BINH, Department of Philosophy, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University – Ha Noi. 10. Abstract of the thesis: - Chapter 1 of the thesis analyses the concepts of Heaven, Man, and the relationship between Heaven and Man in Confucianism from the Early Qin through to the Han and Song dynasties. - Chapter 2 of the thesis examines the context in which the “Complete Annals of Dai Viet” were written, and analyses the impacts of Confucianism on the relationship between Heaven and Man in the ideological history of Vietnam as recorded by the Annals. The thesis contends that there was an increase in the impact of Confucianism in general and its tennets on the relationship between Heaven and Man in particular in the ideological history of Vietnam from the era of Chinese domination until the eighteenth century. At the same time, the thesis also argues that Vietnamese Kings and their ruling families creatively adapted these Confucianist ideologies on Heaven and Heaven’s Mandate to the governance of the country and the building of powerful centralised feudal dynasties. 11. Practical applicability: The thesis can be used as a source of reference for students and researchers in their study of Confucianism its influence on Vietnam.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây