1. Họ và tên học viên: Vũ Minh Nghĩa 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 30/03/1984.
4. Nơi sinh: Hải Phòng
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/QĐ-XHNV Ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định gia hạn số 2102/QĐ-XHNV ngày 10 tháng 11 năm 2020
7. Tên đề tài luận văn: Âm nhạc trong phim Trần Anh Hùng
8. Chuyên ngành: Lí luận, lịch sử điện ảnh, truyền hình 9. Mã số: 8210232.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGƯT Phan Thị Bích Hà - Trưởng Khoa Nghệ thuật Sân khấu và Điện ảnh - Trường Đại học Văn Lang
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua nghiên cứu đề tài: Âm nhạc trong phim Trần Anh Hùng, luận văn đã đạt được những kết quả như sau:
- Nghệ thuật điện ảnh đã biết tiếp thu những năng lực hàm ý từ các loại hình nghệ thuật khác, trong đó có âm nhạc. Âm nhạc trong phim đồng hành với hình ảnh, góp phần hỗ trợ cho phần hình ảnh của phim để mình họa cho ý tưởng của tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
- Một trong những yếu tố tạo nên ngôn ngữ điện ảnh duy mĩ, đặc biệt đầy chất thơ của đạo diễn người Pháp gốc Việt Trần Anh Hùng là âm nhạc. Sự độc đáo về cách sử dụng âm nhạc của Trần Anh Hùng đã tạo nên một không khí toàn cầu hóa trong ngôn ngữ điện ảnh của ông rất phù hợp với xu hướng hội nhập của Việt Nam hiện nay.
- Đây là một đề tài không quá mới nhưng có ít người làm và thực sự chuyên sâu. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ hơn hiệu quả của âm nhạc trong phim, vai trò của nó như một yếu tố tạo nên ngôn ngữ điện ảnh của bộ phim.
- Nghiên cứu đã làm rõ mối quan hệ cũng như quy trình làm việc chặt chẽ giữa đạo diễn - nhạc sĩ - người thiết âm thanh, trong quá trình sáng tạo âm thanh, âm nhạc trong phim, góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật của một tác phẩm điện ảnh đương đại.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Với tính cụ thể, trực quan của nghiên cứu. Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho những người làm phim, sinh viên các trường nghệ thuật và đặc biệt các trường điện ảnh trong việc đào tạo, nghiên cứu và sáng tạo tác phẩm nghệ thuật.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Không chỉ gói gọn ở một đạo diễn, tác giả sẽ phát triển, nghiên cứu về nhạc phim trong các phim nghệ thuật của nhiều đạo diễn khác. Luận văn thạc sĩ này sẽ là tiền đề cho tác giả tiến tới làm luận án Tiến sĩ, về phim của các đạo diễn thuộc Làn sóng mới điện ảnh Châu á sau này.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Chưa có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Vu Minh Nghia 2. Sex: Male
3. Date of birth: 30/03/1984 4. Place of birth: Hai Phong
5. Admission decision number: 3617/2018/QĐ-XHNV Dated 04/12/2018
6. Changes in academic process: 2012/QĐ-XHNV Dated 10/11/2020
7. Official thesis title: Music in Tran Anh Hung’ s films
8. Major: Theoretic, history of cinema and television 9. Code: 8210232.01
10. Supervisors: Assoc.prof – Dr Sc Phan Thi Bich Ha - Head of the Faculty of Theater and Cinema, Van Lang University
11. Summary of the findings of the thesis:
Through research topic: Music in Tran Anh Hung’s films, the thesis has achieved the following results:
- Cinematographic art has learned to absorb implied energies from other art forms, including music. The music in the movie accompanies the images, contributing to supporting the visual part of the film to illustrate the idea of the work and the theme of the work.
- One of the factors that make up the unique, especially poetic language of French-Vietnamese director Tran Anh Hung is music. The uniqueness of Tran Anh Hung's use of music has created an atmosphere of globalization in his film language that is very suitable for the integration trend of Vietnam today.
- This is a not too new topic but few people do it and really specialize. The research results will contribute to clarify the effect of music in the film, its role as a factor in the film's cinematic language.
- Research has clarified the relationship as well as the close working process between director - musician - sound designer, in the process of creating sound and music in movies, contributing to creating artistic value of the film. a contemporary cinematic work.
12. Practical applicability, if any:
With the specificity and visualization of the study. The thesis will be a useful reference for filmmakers, students of art schools and especially film schools in the training, research and creation of works of art.
13. Further research directions, if any:
Not only in one director, but the author will develop and study soundtracks in the art films of many other directors. This master's thesis will be a premise for the author to proceed to do a doctoral thesis, on films of directors from the Asian New Wave in the future.
14. Thesis-related publications: Not yet