TTLV: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ đáp ứng yêu cầu Chính phủ điện tử

Thứ sáu - 14/05/2021 21:16
1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ ANH THƯ                         2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 27/01/1995
4. Nơi sinh: Gia Lâm, Nho Quan, Ninh Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 3379/2017/QĐ-XHNV ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  không
7. Tên đề tài luận văn: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ đáp ứng yêu cầu Chính phủ điện tử
8. Chuyên ngành: Quản trị Văn phòng;                                                     Mã số: 60340406
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Văn Tất Thu
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Chương 1. Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của văn phòng đáp ứng yêu cầu Chính phủ điện tử:
Chương 1 của đề tài, tác giả đã hệ thống và làm rõ: lý luận chung về tổ chức và hoạt động của văn phòng nói chung, văn phòng của các cơ quan cấp Bộ nói riêng và khái quát chung một số nội dung về Chính phủ điện tử: khái niệm, mục tiêu và lợi ích, các giai đoạn phát triển của Chính phủ điện tử, mối quan hệ của tổ chức, hoạt động của cơ quan với Chính phủ điện tử và các yêu cầu đặt ra đối với tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ trong bối cảnh Chính phủ điện tử. Những nội dung này là cơ sở và phương pháp luận cho việc đánh giá khách quan trực trạng tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ  hiện nay và đưa ra một số kiến nghị nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ đáp ứng yêu cầu của Chính phủ điện tử.
Chương 2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ:
Tại chương này, tác giả đã đã khái quát chung về Bộ Khoa học và Công nghệ đồng thời tập trung phân tích thực trạng tổ chức bộ máy, nhân sự và việc thực hiện các hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ. Từ đó nêu bật ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế nêu trên trong tổ chức và hoạt động của Văn phòng. Trên cơ sở đó, chúng tôi đặt ra những vấn đề cần đổi mới, hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ đáp ứng Chính phủ điện tử.
Chương 3. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ đáp ứng yêu cầu Chính phủ điện tử:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những kết quả, hạn chế của tổ chức bộ máy, nhân sự và các hoạt động của Văn phòng Bộ tác giả đã đề ra các phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nhân sự và các hoạt động của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ. Các phương hướng, giải pháp này mang tính kế thừa những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của các vấn đề nêu trên sao cho phù hợp với tình hình của Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu của Chính phủ điện tử hiện nay.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Kết quả nghiên cứu Luận văn có thể là tài liệu để Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ tham khảo trong tổ chức và hoạt động của mình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh Chính phủ điện tử
.12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYEN THI ANH THU                                 2. Sex: Female
3. Date of birth: January 27th 1995                                         4. Place of  birth: Ninh Binh
5. Admission decision number: 3379/2017/QD-XHNV dated December 19th, 2017 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Hanoi.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Renovate the organization and operation of the Office of the Ministry of Science and Technology to meet e-Government requirements.
8. Major: Office Management                                              9. Code: 60340406
10. Supervisors: Associate Professor. Dr. Van Tat Thu
11. Summary of the findings of the thesis:
Chapter 1. Theoretical basis for the organization and operation of the administrative office to meet the e-Government requirements:
In Chapter 1, the author has systematized and clarified general theories of the organization and operation of an administrative office in general as well as those at ministerial-level agencies in particular. Moreover, the chapter provides an overview of e-Government, including its concepts, objectives, impacts, different development stages of e-Government, the relationship of the organization and operation of an administrative office with e-Government, and requirements for the organization and operation of the Office of the Ministry of Science and Technology in the context of e-Government. These contents are the foundation and methodology for the assessment of the organizational and operational status of the Office of the Ministry of Science and Technology as well as to provide some recommendations to renovate its organization and operation to meet the e-Government requirements.
Chapter 2. Organizational and operational status of the Office of the Ministry of Science and Technology:
In this chapter, the author provides an overview of the Ministry of Science and Technology and focuses on analyzing the current situation of its organization and personnel and the implementation of the main activities of the Office of the Ministry of Science and Technology. Base on that, the research gives an insight into the advantages as well as limitations and causes of these limitations in the organization and operation of the Office. On that basis, we set out issues that need to be renovated and improved in the organization and operation of the Office of the Ministry of Science and Technology to meet the e-Government’s requirements.
Chapter 3. Orientations and solutions to improve the organization and operation of the Office of the Ministry of Science and Technology to meet e-Government requirements:
Based on the assessment of advantages and limitations of the organizational structure, personnel and operation of the Office of the Ministry, the author proposes directions and solutions to improve the organizational structure, personnel, and operation of the Office of the Ministry of Science and Technology. These directions and solutions are to encourage the Office’s advantages and overcome its problems and needs to be considered under the situation of the Office of the Ministry of Science and Technology in order to meet the e-Government's requirements.
12. Practical applicability, if any: The research’s results can be inputs for the Office of the Ministry of Science and Technology, which can be used in their organizations and activities in order to improve the efficiency of the Office’s operations in the context of e-Government.
13. Further research directions, if any: N/A
14. Thesis-related publications: N/A

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây