TTLV: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở xã Tri Phương - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh

Thứ tư - 22/10/2014 22:29

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đinh Thị Nga;                            2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 19/9/1987

4. Nơi sinh: Tri Phương - Tiên Du - Bắc Ninh

5. Quyết định công nhận học viên số: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 10/10/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở xã Tri Phương - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội;                                         Mã số: 60. 90. 01. 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hữu; Cơ quan công tác: Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

       Với đề tài luận văn “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở xã Tri Phương - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh” ngoài việc tìm hiểu vị trí địa lý địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu này còn nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ, nhất là bạo lực thể chất diễn ra tại địa phương như thế nào để từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể  để khắc phục nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình tại địa bàn.

       Đề tài ngoài việc nêu các khái niệm chủ chốt, các khái niệm liên quan đến bạo lực gia đình, các lý thuyết áp dụng, các phương pháp nghiên cứu thì đề tài tập trung đi sâu vào việc phân tích thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ tại địa phương thông qua các phần chính sau:

       1: Giới thiệu về mẫu nghiên cứu/phụ nữ xã Tri Phương

       2. Nhận thức của người dân về bạo lực gia đình và bạo lực thể chất với phụ nữ

       3. Các biểu hiện và mức độ thường xuyên của bạo lực thể chất với phụ nữ

       4. Mức độ thường xuyên phụ nữ bị bạo lực thể chất hiện nay tại địa phương

       5. Cách đối phó của phụ nữ khi bị bạo lực thể chất

       Bên cạnh đó, đề tài đưa ra một số nguyên nhân, hậu quả, giải pháp, các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực tại địa phương.

       Đề tài cũng đi vào việc phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội trong quá trình trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình.

       Cuối cùng, đề tài đưa ra các giải pháp, kiến nghị chung trong việc phòng, chống bạo lực gia đình nói chung và bạo lực thể chất nói riêng.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Đinh Thị Nga                               2. Sex: Female

3. Date of birth: 19th September, 1987                4. Place of  birth: Bac Ninh

5. Admission decision number: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH  Dated 10th October, 2011.

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: “Domestic violence against women in the Tri Phuong commune - Tien Du district - Bac Ninh province

8. Major: Social Work                                          9. Code: 60.90.01.01

10. Supervisors: Doctor Nguyen Hai Huu; Organization: Department of child care and protection

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis is titled "Domestic violence against women in the Tri Phuong commune - Tien Du district - Bac Ninh province", aiming at understanding geography in the area and studying the status of domestic violence against women, especially physical violence in the locality, how to offer specific solutions to address the cause of domestic violence in areas.

The thesis not only states key concepts, including those related to domestic violence, the applied theory, research methods but also focuses on the analysis of physical violence against local women through the following main components:

1 Introduction to sample / women in Tri Phuong commune

2 Perception of people about domestic violence and physical violence against women

3 The expression and the frequency of physical violence against women

4 How often do women suffer physical violence in the locality

5 How do women deal of physical violence

In addition, subjects make some causes, consequences, solutions, operations support women in local violence.

The thesis focusses on the analysis of the role of social workers in assisting women suffering domestic violence.

Finally, the thesis proposes ​​solutions, general recommendations for the prevention of domestic violence in general and physical violence against women in particular.

12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây