TTLV: So sánh quan hệ gia đình truyền thống của Trung Quốc và Việt Nam trên cứ liệu tục ngữ ca dao thơ ca dân gian Trung Quốc và Việt Nam

Thứ tư - 22/10/2014 07:01

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Thái Minh                2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 20/10/1988                       4. Nơi sinh: Vân Nam, Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số:30/QĐ-XHNV-SĐH  ngày 08/1/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Tên đề tài luận văn: So sánh quan hệ gia đình truyền thống của Trung Quốc và Việt Nam trên cứ liệu tục ngữ ca dao thơ ca dân gian Trung Quốc và Việt Nam

7. Chuyên ngành: Châu Á học                   8. Mã số: 60 31 06 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Ngiêm Thúy Hằng, phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

10.1. Luận văn đã bám sát mục đích nghiên cứu gồm:

    -Làm rõ khái niệm quan hệ gia đình, tục ngữ, ca dao, thơ ca dân gian và một số vân đề lý luận có liên quan.

     -Trên cơ sở cứ liệu tục ngữ, ca dao và thơ ca dân gian liên quan đến  quan hệ gia đình trong tiếng Trung và tiếng Việt, luận văn tiến hành so sánh và phân tích nét tương đồng và những nét khu biệt của mối quan hệ gia đình truyền thống Trung Quốc và Việt Nam trên 3 mối quan hệ chính : quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa các anh chị em ruột, quan hệ giữa cha mẹ con. Ngoài  ra luận văn cũng có đề cập đến các mối quan hệ khác như quan hệ giữa dâu rể và các thành viên khác trong gia đình, quan hệ giữa ông bà và cháu chắt.

-Trên cơ sở nhưgnx nét tương đồng và khác biệt trong quan hệ gia đình Trung Việt, luận văn tiến hành nhận diện phân  tích và bước đầu lý giải những nguyên nhân chú yếu dẫn tới sự hình thành và phát triển của những nét bản sắc văn hóa riêng của Trung Quốc và Việt Nam trong lĩnh vực mối quan hệ gia đình truyền thống, góp phần gìn giữ,tìm hiểu và phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của từng dân tộc, góp phần làm tăng thêm nhận thức, hiểu biết, tình đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam.

10.2. Đóng góp mới về khoa học của luận văn:

-Luận văn đã hệ thống hóa và áp dụng lý thuyết xã hội học gia đình, phương pháp tiếp cận văn hóa dân tộc, phưng pháp so sánh đối chiếu ngôn ngũ, đối chiếu văn hóa, xây dựng được quan hệ thống tiền đề lý luận và khung phân tích riêng để đạt được mục tích nghiên cứu.

- Trên cơ sở khảo sát, phân tích so sánh đối chiếu các tục ngữ, ca dao và thơ ca dân gian Trung Quốc và Việt Nam, luận văn lần đầu tiên đã chỉ ra những đặc điểm tương dồng và những nét đặc trưng khu biệt trong mối quan hệ gia đình truyền thống Trung Việt trên  bình diện tư tưởng, tình cảm, quyền lợi và nghĩa vụ, đưa ra được nhiều kết luận quan trọng góp phần  khẳng định và bước đầu lý giải mã bản sắc văn hóa dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam trong lĩnh vực quan hệ gia đình truyền thống. Các kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ góp phần xây dựng luân lý gia đình trong xã hội hiện đại, khẳng đình những bản sắc văn hóa đặc thủ của dân tộc Trung Hoa và dân tộc Việt Nam.

-Trên cơ sở khảo sát thống kê hàng chục nghìn đơn vị tục ngữ, ca dao, thơ ca dân gian Trung Quốc và Việt Nam, luận văn đã xây dựng được cơ sở dữ liệu gồm 626 đơn vị tục ngữ, 435 đơn vị ca dao dân ca trong tiếng Việt, 366 đợn vị tục ngữ, 130 đơn vị ca dao, thơ ca dân gian trong tiếng Trung có đề cập đến mối quan hệ gia đình truyền thống, đây sẽ là tài liều tham khảo có giá trị để tiếp tục đi sâu nghiên cứu so sánh về thiết chế gia đình,  chức năng của gia đình, luân lý đạo đức gia đình, bản sắc văn háo, xã hội của hai nước láng giềng Trung Việt.

11. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name:  Thai Minh (CAI MINH)          2. Sex: Female

3. Date of birth: 20/10/1988                    4. Place of  birth: Yun Nan, China

5. Admission decision number:30/QĐ-XHNV-SĐH   dated: January 8th, 2013

6. Official thesis title: Comparison of Vietnamese and Chinese traditional family relationship based on the evidence of Vietnamese and Chinese proverbs, folk-songs and folk-poets.

7. Major: Asian studies                            8. Code: 60 31 06 01

9. Supervisors: PhD. Nghiem Thuy Hang - Vice-Director of the Center for Chinese Studies, University of social science and humanities - Vietnam National University, Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

10.1 The thesis has stuck to the purpose of research, including:

- Has clarified the definition of family, proverb, folk-song, folk-poetry and several related theoretical issues.

- Based on the evidence of proverbs, folk-songs, and folk-poets relating to family relationship in Vietnamese and Chinese languages, the thesis  has compared and analysed the similarities and the sharp distinctions of the Vietnamese and Chinese traditional family relationship, focusing on 3 main relationships: the conjugal relationship, the relationship between siblings, the relationship between parents and children. Besides, the thesis also mentioned the relationship of the in-laws with other family members, the relationship between grand parents and grand children.

- Based on the similarities and differences in Vietnamese and Chinese family relationships, the thesis has identified, analysed and initially explained the main factors leading to the formation and development of the separate Vietnamese and Chinese cultural identity regarding the traditional family relationship, has helped to understand, preserve and promote distinctive cultural traditions of each people; has contibuted to increase the awareness, the mutual understanding, solidarity and the mutual respect between Vietnam and China.

10.2 New scientific contributions of the thesis

- The thesis has systemised and applied the theory of family sociology, the national culture approach, language comparitive method, cultural comparision method; it has developed a system of theoretical premise and a separate framework of analysis to achieve the research purposes.

- Based on the result of the survey, analysis, comparision of Vietnamese and Chinese proverbs, folk-songs and folk-poets, the thesis is the first one to show the similarities and the sharp distinctions in Vietnamese and Chinese traditional family relationship on the levels of ideas, feelings, rights and obligations; it has drawn some important conclusions to help to reaffirm and to initially explain Vietnamese and Chinese cultural identity in the apsect of traditional family relationship. The results of this thesis will contribute to build family moral in modern society; reaffirm the specific cultural identity of  Vietnamese and Chinese peoples.

- Based on the result of the survey and the statistics of tens of thounsands of proverbs, folk-songs and folk-poets from Vietnam and China, the thesis has built the database of 626 proverbs, 435 folk-songs in Vietnamse and 366 proverbs, 130 folk-songs and folk-poets in Chinese relating to the traditional family relationship. This is a valuable source for reference in order to further research into the comparision of family institution, family function, family moral, cultural identity and society of the two neighboring countries Vietnam and China.

11. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây