TTLV: Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông

Thứ sáu - 29/06/2018 02:38

   THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN THẠC SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Wang Yong  Jun         

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 20/02/1992                                                   

4. Nơi sinh: Trung Quốc

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1889/QĐ-XHNV ngày 28/07/2017 của Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận án: Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học             Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Kết quả luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 : Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài

Chương 2: Phương tiện tường minh trực tiếp biểu hiện hành động cầu khiến trong tiếng Việt (liên hệ với tiếng Quảng Đông)

Chương 3: Phương tiện nguyên cấp trực tiếp biểu hiện hành động cầu khiến trong tiếng Việt (liên hệ với tiếng Quảng Đông)

Kết luận: Việc nghiên cứu hành động cầu khiến trong tiếng Việt và liên hệ với tiếng Quảng Đông có ý nghĩa đặc biệt đối với những vấn đề lý luận và thực tiễn của ngữ dụng học và lý thuyết giao tiếp, vấn đề tổ chức và tri nhận lời nói. Luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm các về khái niệm hành động cầu khiến, phân loại các hành động cầu khiến, những vấn đề mà xưa nay đã đề cập đến nhưng chưa được quan tâm đúng mức và chưa được lý giải đầy đủ.Việc miêu tả các phương thức thể hiện hành động cầu khiến trong tiếng Việt có thể đóng góp thêm cho việc miêu tả, phân tích và lý giải cụ thể, thiết thực cho vấn đề dạy, học tiếng Việt và tiếng Quảng Đông không chỉ là ở vấn đề học để giao tiếp mà còn để tìm hiểu về lý luận.Từ đó sinh viên có thể nắm chắc về lý thuyết và sự khác biệt và những đặc điểm của câu cầu khiến ở hai ngôn ngữ, giúp cho việc sự dụng tốt hai ngôn ngữ này.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn mang tính thực tiễn cao, có thẻ được vận dụng vào việc giảng dạy và học tập ngoại ngữ như tiếng Việt và tiếng Quảng Đông nói chung, và tạo nền tảng cho việc nghiên cứu về hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và tiếng Quảng Đông nói riêng. 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Luận văn này tập trung vào việc so sánh đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và tiếng Quảng Đông theo các phương diện kết cấu và ngữ âm cũng như ngữ nghĩa, phạm vi nghiên cứu còn rất hạn chế, về mặt ngữ liệu cũng chưa phong phú, điều đó khiến cho các phát hiện mới của chúng tôi trong quá trình nghiên cứu có thể không bao quát được toàn bộ tình hình nghiên cứu. Trong luận văn chưa đề cập đến ngữ dụng của hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và tiếng Quảng  Đông. Tuy nhiên, luận văn này có thể là nền tảng cho các hướng nghiên cứu hành vi cầu khiến về mặt khác.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Wang Yong  Jun                         2. Sex: Male

3. Date of birth: February ,20,1992                4. Place of birth:  China

5. Admission decision number: 1889/QĐ-XHNV, dated July 28th, 2017 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process:  None

7. Official thesis title: Comparison of bridge behavior in Vietnamese and Cantonese

8. Major:  Linguistics                                         Code: 60.22.02.40

9. Academic supervisor: Assoc. Prof. Ph.D. Nguyen Van Chinh - University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

The thesis consists of 3 chapters:

Chapter 1: Theoretical basis related to the topic

Chapter 2: Immediate means of direct manifestation Earthquake in Vietnamese (contact with Cantonese)

Chapter 3: Direct means of direct expression Earthquake in Vietnamese (contact with Cantonese)

Conclusion: The study of causal behavior in Vietnamese and in relation to Cantonese has particular implications for theoretical and practical issues of semantics and theories of communication, organizational problems, and perception. to speak. The thesis contributes to the clarification of the concept of causal action, which categorizes imperative actions, which have been mentioned but have not been properly addressed and yet fully explained. The description of the modes of acting in Vietnamese can contribute to the description, analysis and interpretation of practical, practical issues of teaching and learning Vietnamese and Cantonese not only It's about learning to communicate, but also about learning about reasoning. From there you can be sure of the theory and the difference and the characteristics of the bridge in two languages, Well these two languages.

11. Practical applicability:

The research results of the thesis are highly practical and can be applied to teaching and learning foreign languages ​​such as Vietnamese and Cantonese in general, and provide the foundation for the study of demand behavior. in Vietnamese and Cantonese in particular.

12. Further research directions:

This dissertation focuses on comparing bridge behaviors in Vietnamese and Cantonese in terms of structure and phonetics as well as semantics, the scope of research is very limited, It's not that rich, so our new findings in the research process may not cover the whole situation. The essay does not mention the usage of bridge behavior in Vietnamese and Cantonese. However, this thesis may serve as a basis for the study of bridge behaviors that otherwise.

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây