TTLV: Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam

Chủ nhật - 28/12/2014 22:08

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: PHẠM THỊ THU HÀ      2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:   29/07/1987

4. Nơi sinh: TT Khe Sanh, tỉnh Quảng Trị

5. Quyết định công nhận học viên số: 2119/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không có

7. Tên đề tài luận văn: Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam

8. Chuyên ngành: Báo chí học ; Mã số: 60.32.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hào, Khoa Báo chí –Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

            Với đề tài “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam”, 3 chương của luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau:

-Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về phương pháp  đào tạo, đặc biệt xác lập và làm rõ khái niệm, đặc điểm, đặc trưng, yêu cầu chung và riêng của phương pháp đào tạo báo chí.

- Với việc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học về thực trạng triển khai các phương pháp đào tạo báo chí Cử nhân báo chí từ những năm đầu tiên ở Việt Nam ở 3 cơ sở đào tạo chính là Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Báo chí –Truyền thông Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Báo chí –Truyền thông Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –Đại học Quốc gia  Hồ Chí Minh, luận văn đã chỉ ra được những kết quả thành công cũng như hạn chế về mục tiêu, nội dung chương trình và hình thức thực hiện trong thời gian qua. Từ đó đề xuất một số giải pháp và đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo báo chí chính quy, bậc Cử nhân ở Việt Nam.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

          Công trình nghiên cứu là tư liệu có giá trị về phương pháp luận trong lĩnh vực đào tạo - giáo dục, cho một chuyên ngành vốn mang đặc thù- báo chí, cụ thể: Có thêm gợi ý mới về phương pháp đào tạo để các trường thực thi giảng dạy báo chí cho Cử nhân báo chí ở Việt Nam.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Cần dự báo những vấn đề liên quan đến phương pháp đào tạo báo chí-truyền thông cho những đối tượng người học khác như: Cử nhân báo chí là dân tộc thiểu số; Cử nhân báo chí phi chính quy,...

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : PHAM THI THU HA    2. Sex:  Female

3. Date of birth: 29/07/1987      4. Place of  birth: Khe Sanh town, Quang Tri Province

5. Decision No: 2119/2011//QĐ-XHNV-SĐH dated 01/11/2011 of Rector of University of Social sciences and Humanities-Hanoi National University

6. Changes in academic process: None

7. The research theme: ............................................................................................................

8. Major: Journalism9. Code: 60.32.01.01

10. Supervisors: Associate Prof. PhD. Vu Quang Hao, Journalism – Communication Falcuty, University of Social sciences and Humanities-Hanoi National University

11. Summary of the findings of the thesis:

The three chapters of the thesis “To propose a new method to formal journalism training in Bachelor level in Vietnam” was to solve the following issues:

 -The thesis has codified the basics of training methods, especially for the establishment and clarification concepts, features, characteristics and requirements of media training methods.

- In researching,  assessing actual situations of the implementation of journalism training methods in Bachelor level from the early years in Vietnam at The Academy of Journalism and Communication, The Faculty of Journalism and Communication - The University of Social Sciences and Humanities – Ha Noi National University and The Faculty of Journalism and Communication - The University of Social Sciences and Humanities - Ho Chi Minh City National University, the thesis has shown successful results as well as restrictions on the objectives, educational programs and methods of implementation in the past. Since then propose some solutions and recommendations to improve the quality of formal journalism education in Bachelor degree in Vietnam.

12. Practical applicability:

The study is not only the valuable material in the field of social-humanity but also worths in the field of educational methodology in a particular subject: adding a new training method in the process of offering journalism training programs in bachelor level in Vietnam.

13. Further research directions:

It is necessary to have forecasts related to long-term strategy for journalism – communication training of national stature, such as: journalism training for minority groups; Bachelor of journalism non-official rules,...

14. Thesis-related publications: ............................................................................................

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây