TTLV: Khảo sát quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng Việt (trên cứ liệu của một số từ điển)

Chủ nhật - 08/10/2017 22:10

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Thị Hương Lan

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 09/08/1992

4. Nơi sinh: Hải Triều - Tiên Lữ - Hưng Yên

5. Quyết định công nhận học viên số 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31/12/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập 12 tháng, từ tháng 01/2017 -  12/2017

7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng Việt (trên cứ liệu của một số từ điển

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                           Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quang Thiêm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Với mục đích làm sáng rõ đặc điểm của quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng Việt trên cứ liệu của một số từ điển, luận văn Khảo sát quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng Việt (trên cứ liệu của một số từ điển đã có một số kết quả sau: 1/ Luận văn đã đi sâu tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, xác định cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng Việt; 2/ Thu thập nguồn tư liệu, lập danh sách các đơn vị từ vựng là danh từ có chứa quan hệ thuộc tính trong hai từ điển: Từ điển tiếng Việt (1997), Hoàng Phê (chủ biên), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng và Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội; 3/ Nhận diện, phân loại và miêu tả quan hệ thuộc tính trong hệ thống danh từ tiếng Việt trên cơ sở tư liệu đã khảo sát được; 4/ Bước đầu tìm hiểu lời giải thích nghĩa/ định nghĩa của các danh từ chứa quan hệ thuộc tính trong từ điển từ đó đưa ra một số nhận xét.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu cụ thể của luận văn về việc làm rõ đặc điểm của quan hệ thuộc tính sẽ góp phần giải mã cơ chế nhận thức, tâm lí và tư duy của người Việt qua hệ thống từ vựng. Đồng thời, việc nghiên cứu này còn có thể cung cấp những thông tin hữu ích đối với những khoa học liên ngành với ngôn ngữ học chẳng hạn như công nghệ thông tin trong vấn đề về xử lí ngôn ngữ tự nhiên, mà cụ thể là xây dựng mạng từ (Wordnet). Mặt khác, vì quan hệ thuộc tính là một trong những cơ chế liên tưởng quan trọng hàng đầu của con người, nên việc nghiên cứu về nó sẽ góp phần quan trọng trong đánh giá, đo lường và phát triển trí tuệ và tư duy của trẻ, tìm hiểu cơ chế thụ đắc ngôn ngữ của trẻ.

12. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

- Phạm Văn Lam, Lê Thị Hương Lan (2015), “Khái quát về quan hệ thuộc tính và quan hệ thuộc tính trong tiếng Việt”, Ngữ học toàn quốc 2015, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, tr. 184-193

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Le Thi Huong Lan                2. Sex: Female

3. Date of birth: 09/08/1992                      4. Place of  birth: Hai Trieu – Tien Lu – Hung Yen

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH on December 31, 2014 by  the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi – Vietnam National University.

6. Changes in academic process:  Extension of 12 (twelve) months for the training time,  from January 2017 to December 2017

7. Official thesis title: Survey the attribute in Vietnamese nouns system (basing on some dictionaries)

8. Major: Linguistics                                    Code: 60.22.02.40

9. Supervisor: Prof, Ph.D Le Quang Thiem, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University in Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

In order to clarify the characteristics of the attribute in the Vietnamese nouns system on the basis of some dictionaries, the thesis examines the the attribute in the Vietnamese nouns system. The number of dictionaries has had the following results: 1/The essay has gone into the history of research, defining the theoretical basis for the study of attribute in the Vietnamese nouns system; 2./Collect document sources, list units of vocabulary as a nouns containing attribute in two dictionaries: Vietnamese Dictionary (1997), Hoang Phe (Editor), Danang Publishing House - Dictionary Center, Danang and the great Vietnamese dictionary (1999), Nguyen Nhu Y (editor), culture and information publisher, Hanoi; 3/Identify, classify and describe the the attribute in the Vietnamese nouns system basing on the surveyed materials; 4/in the first step to understand the meanings of nounss containing the attribute in the dictionary, from which some comments are made and explains the meaning of the nounss.

11. Practical applicability, if any:

In practical terms, the specific result of the research of the dissertation on clarifying the characteristics of attribute will contribute to decoding Vietnamese cognitive, psychological and thinking mechanisms through the vocabulary system. At the same time, this research can provide useful information for interdisciplinary sciences with linguistics such as information technology in the field of natural language processing, namely Wordnet. On the other hand, attributes are one of the most important cognitve mechanisms of  human, so the result of the research of attribute will make an important contribution to assessing, measuring and developing the intellectual and thinking, understanding the mother language of the child.

12. Thesis-related publications:

- Pham Van Lam, Le Thi Huong Lan (2015), “Overview of the attribute and the attribute in Vietnamese”, National Conference on linguistics 2015, Vietnam National University Press, Ha Noi, pp. 184-193

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây