TTLV: Khảo sát truyền thuyết và lễ hội của các di tích Thăng Long tứ trấn

Thứ năm - 01/11/2012 03:10
Thông tin luận văn "Khảo sát truyền thuyết và lễ hội của các di tích Thăng Long tứ trấn" của HVCH Hoàng Việt Hương, chuyên ngành Văn học dân gian.
Thông tin luận văn "Khảo sát truyền thuyết và lễ hội của các di tích Thăng Long tứ trấn" của HVCH Hoàng Việt Hương, chuyên ngành Văn học dân gian. 1. Họ và tên học viên: Hoàng Việt Hương 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 26/4/1987 4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/ QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát truyền thuyết và lễ hội của các di tích Thăng Long tứ trấn 8. Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số: 60 22 36 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị An,Trưởng Ban Quản lí Khoa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: + Luận văn đã khảo cứu việc hình thành khái niệm “Thăng Long tứ trấn”, tìm hiểu quá trình xây dựng đền để từ bối cảnh địa lí-văn hoá mà các di tích thờ bốn vị thần thiêng trở thành các không gian địa lí – tâm linh của người Hà Nội qua chiều dài thời gian: đền Quan Thánh (trấn bắc), đình Kim Liên (trấn nam), đền Bạch Mã (trấn đông), đền Voi Phục (trấn tây). + Luận văn cũng đã tập trung từ góc nhìn văn học dân gian để phân tích cốt truyện truyền thuyết và các motif quen thuộc của truyền thuyết mà người dân dùng để tạo nên các truyền thuyết. Từ việc phân tích cốt truyện và motif, luận văn đã phân tích các lớp nghĩa văn hoá chồng chất trong truyền thuyết và tục thờ cúng bốn vị thần ở Thăng Long tứ trấn, qua đó để có thể hiểu thêm về lịch sử và lịch sử văn hoá của mảnh đất và con người thủ đô. + Luận văn cũng đã khảo sát các lễ hội diễn ra ở 4 di tích trên, phân tích và làm rõ các lớp nghĩa văn hoá trong tục thờ cúng 4 vị thần đã trở nên thiêng liêng và hết sức thân thiết với người dân Hà Nội. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: là nguồn tài liệu tốt để tham khảo trong công tác nghiên cứu và phục vụ cho việc quản lí các di tích Thăng Long tứ trấn. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu sâu hơn sự vận động của tục thờ Thăng Long tứ trấn theo dòng thời gian, so sánh tục thờ Thăng Long tứ trấn với các nơi khác thờ tứ trấn với sự tương đồng và khác biệt về tư duy, quan niệm, di tích, tín ngưỡng và lễ hội 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : HOÀNG VIỆT HƯƠNG 2. Sex: Female 3. Date of birth: April 26th, 1987 4. Place of birth: Hanoi 5. Admission decision number: Student Recognition D ecision No.: 1528/QD-XHNV-KH&SDH dated October 14th 2009 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ha Noi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Surveying legends and festivals of “Thang Long tu tran” (Thang Long Four Guardian Gods Temples) 8. Major: Folklore 9. Code: 60 22 36 10. Supervisors: Assoc. Prof. Tran Thi An, Head of Scientific Management Department , Vietnam Academy of Social Sciences. 11. Summary of the findings of the thesis: + The thesis has investigated the formation of of the notion “Thang Long tu tran”, studied the course of building the temples to understand the cultural and geographical contexts where the relics to worship sacred deities have become the geographical- spiritual space of Hanoi people across the time length: Quan Thanh temple (Deity in the North), Kim Lien temple (Deity in the South), Bach Ma temple (Deity in the East) and Voi Phuc temple (Deity in the West). + From the perspective of folklore, the thesis has also focused on analyzing plots of the legends and regular models from legends that people had used to invent legends. Based on the analysis of the plot and model, the thesis has analyzed the overlapping cultural meaning layers in legends and worshipping of 4 deities in Thang Long four regions so that we can further understand the history and cultural history of the land and people in the capital. + The thesis has investigated festivals taking place in the above four relics, analyzing and making clear the meaning of cultural layers in the worshipping of 4 deities that has become so sacred and familiar to Hanoi inhabitants. 12. Practical applicability, if any: is a good source for reference to study and serve for managing relics of Thang Long tu tran. 13. Further research directions, if any: Study more deeply the movement of the worship of Thang Long four deities across the time line, comparing the worship of Thang Long tu tran to the worship of deities in other localities about similarities and disparities in termsoff concepts, cognition, belief and festivals. 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây