TTLV: Khảo sát thuật ngữ dệt may trong tiếng Anh có so sánh với tiếng Việt

Thứ hai - 29/10/2012 00:35
Thông tin luận văn "Khảo sát thuật ngữ dệt may trong tiếng Anh có so sánh với tiếng Việt" của HVCH Vương Thuý Vân, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Khảo sát thuật ngữ dệt may trong tiếng Anh có so sánh với tiếng Việt" của HVCH Vương Thuý Vân, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Vương Thuý Vân 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 10/7/1979 4. Nơi sinh: Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát thuật ngữ dệt may trong tiếng Anh có so sánh với tiếng Việt 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 9. Mã số: 60 22 01 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Anh Thi- Khoa Ngôn Ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Mục đích của luận văn là khảo sát, nghiên cứu, phân tích đặc điểm cấu tạo của hệ thuật ngữ dệt may cả về hình thức và nội dung. Từ đó đưa ra một số đề xuất về việc xây dựng giáo trình chuyên ngành dệt may công nghiệp. Luận văn nghiên cứu, khảo sát, hệ thuật ngữ dệt may tiếng Anh và việc chuyển dịch sang tiếng Việt. Ở luận văn này (giới hạn trong tư liệu khảo sát 568 TN), trình bày một số vấn đề liên quan đến ngôn ngữ chuyên ngành dệt may như phân tích đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ dệt may tiếng Anh, đối chiếu mô hình cấu tạo thuật ngữ dệt may tiếng Anh với mô hình cấu tạo thuật ngữ dệt may tiếng Việt và bước đầu so sánh hai hệ thuật ngữ. Thông qua việc khảo sát, Luận văn hướng tới mục tiêu tìm hiểu rõ điểm tương đồng và khác biệt của hệ thuật ngữ dệt may tiếng Anh và tiếng Việt. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) Những kết quả nghiên cứu trong Luận văn góp phần trong việc nghiên cứu, xây dựng, chuẩn hoá thuật ngữ nói chung và thuật ngữ dệt may nói riêng ở Việt Nam, góp phần thiết thực vào quá trình truyền bá kiến thức và sự phát triển ngành dệt may Việt Nam. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) Luận văn có thể đi sâu hơn vào việc nghiên cứu biên soạn giáo trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên và mong muốn đóng góp vào thư viện khoa học của ngành ngôn ngữ học một tài liệu nghiên cứu về thuật ngữ ngành dệt may. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Chưa có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Vuong Thuy Van 2. Sex: Female 3. Date of birth: 10/7/1979 4. Place of birth: Ha noi 5. Admission decision number: 2551/2007/QD/XHNV-KH&SDH on November, 2nd, 2007 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: A survey textile terminology in English (compared to Vietnamese). 8. Major: Linguistics 9. Code: 60 22 01 10. Supervisors: Assoc. Prof. Hoang Anh Thi 11. Summary of the findings of the thesis: The aim of the thesis is the study, research, analysis of structural characteristics of textile terms both in form and content. Since then a number of suggestions on the construction of specialized course in industrial textiles. Dissertation research, surveys, textile terminology in English and the translation into Vietnamese. In this essay (limited data survey of 568 terms), presents a number of issues related to language specialization textiles as structural characteristics analysis of English textile terminology, structure models the term English textiles with patterns composed of Vietnamese textile terminology and initially compared the two terms. Through the survey, the thesis aims to understand clearly the similarities and differences of the textile terminology in English and Vietnamese. 12. Practical applicability, if any: The results of research in the dissertation contributes to research, develop, standardize the terminology in General and particular textile terminology, practical contributions to the spread of knowledge and the development of textile industry in Vietnam. 13. Further research directions, if any: Dissertations can go deeper into the study of compiling teaching materials for English for specific purposes and wishes to contribute to the library science of Linguistics a study on textile terminology 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây