TTLV: Những tín hiệu ngôn ngữ báo hiệu chấm dứt cuộc hội thoại

Thứ năm - 01/11/2012 09:04
Thông tin luận văn "Những tín hiệu ngôn ngữ báo hiệu chấm dứt cuộc hội thoại trong tiếng Việt" của HVCH Phạm Thị Thu Bình, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Những tín hiệu ngôn ngữ báo hiệu chấm dứt cuộc hội thoại trong tiếng Việt" của HVCH Phạm Thị Thu Bình, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Thu Bình 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh 19/12/1984 4. Nơi sinh: Vụ Bản, Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/QĐ/XHNV-KH&SĐH Ngày 2 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Những tín hiệu ngôn ngữ báo hiệu chấm dứt cuộc hội thoại trong tiếng Việt 8. Chuyên ngành:Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 01 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện Ngôn ngữ học 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn nghiên cứu về các dấu hiệu chấm dứt cuộc hôi thoại trong tiếng Việt đã đạt được các kết quả sau: Luận văn đã phát hiện và xác định được vai trò, vị trí của các từ ngữ tham gia vào dấu hiệu chấm dứt cuộc hội thoại trong tiếng Việt. Chúng đa phần là các từ đơn, từ ghép mang sắc thái biểu cảm mạnh. Ví dụ: cút, xéo, biến, cút ngay, lượn đê,… hay các từ ngữ mượn từ tiếng nước ngoài như: bye, outside. Đặc biệt là có một số từ ngữ pha tạp được giới trẻ hiện nay hay dùng như pipica, bbibi. Luận văn đã xác định được các hành vi ngôn ngữ tham gia báo hiệu chấm dứt cuộc hội thoại trong tiếng Việt đó là các hành vi xác tín, điều khiển, ước kết, biểu lộ. Chúng không chỉ một mình đảm nhiệm chức năng kết thúc cuộc thoại mà còn có sự đan xen cùng thực hiện chức năng chấm dứt cuộc thoại. Luận văn cũng đã xác định và phân tích, miêu tả được thái độ của người nói và người nghe khi cuộc thoại kết thúc. Đó là các thái độ đồng tình hay không đồng tình chấm dứt cuộc hội thoại, thái độ nhún nhường, mỉa mai, bực tức, giục giã, đe doạ,… 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Những kết quả khảo sát này sẽ được ứng dụng trong một số lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học như giúp ích cho việc dạy học tiếng Việt; trong việc nghiên cứu và sáng tạo nghệ thuật, văn chương, sân khấu, chèo, kịch,… vốn là lĩnh vực nghệ thuật sử dụng lời nói tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày như một phương tiện biểu hiện không thể thiếu được.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Pham Thi Thu Binh 2. Sex: Female 3. Date of birth: 19/12/1984 4. Place of birth: Nam Đinh 5. Admission decision number: 2551/QĐ/XHNV-KH&SĐH Dated 2/11/2007 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: The signal language signaling an end to the conversation in Vietnamese 8. Major: Linguistics 9. Code: 60 22 01 10. Supervisors: Professor, Ph.D. Nguyen Van Hiep, Institute of Linguistics 11. Summary of the findings of the thesis: This thesis has studied the signs terminate the conversation in Vietnamese has achieved the following results: Thesis was to detect and identify the role and position of the terms involved in signaling an end to the conversation in Vietnamese. They are mostly single words, compound words strong expressive nuances. For example: cút, xéo, biến, cút ngay, lượn đê,… or words borrowed from foreign languages ​​like: bye, outside. Especially have some words doped youth today or used as pipica, bbibi. This thesis has identified the behaviors involved language signaling an end to the conversation in Vietnamese as action of conviction, control, convention, expression. We are not alone holding the end of the conversation, but also a mix and make an end to the conversation functions. This thesis has identified and analyzed the attitude of the speaker and the listener when the conversation ends. That is the attitude agree or not agree to terminate the conversation, humble attitude, sarcastic, angry, urging, threatening… 12. Practical applicability, if any: The initial results of this survey will be used in a number of application areas of Vietnamese language learning as useful for teaching Vietnamese; research and creative arts, literature, theater, opera, script…

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây