Ngôn ngữ
Luận văn đã làm rõ những vấn đề cơ bản sau:
Đưa ra bức tranh khái lược về làng nghề ở huyện Thường Tín: quá trình ra đời, lịch sử hình thành, quan hệ sản xuất và những đặc trưng kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu trường hợp làng Thụy Ứng về lịch sử hình thành và tình hình phát triển, các nghề thủ công ở làng Thụy Ứng, Thường Tín, Hà Nội. Luận văn cũng đưa ra những phân tích về thuận lợi và khó khăn trong sản xuất thủ công tại Thụy Ứng hiện nay. Từ kết quả khảo sát và phân tích có thể rút ra những kinh nghiệm có được từ quá trình phát triển tại Thụy Ứng và những giải pháp khắc phục khó khăn đối với sản xuất ở đây.
Thông qua kết quả nghiên cứu về làng nghề trên địa bàn huyện và trường hợp làng Thụy Ứng, đề tài đã đưa ra những cơ hội thách thức và các nhóm giải pháp đối với phát triển các làng nghề tại huyện Thường Tín trong cơ chế thị trường hiện nay.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Đề tài có giá trị có tham mưu cho chính quyền địa phương, người dân làm nghề, hiệp hội nghề … phục vụ hoạt động qui hoạch, cải thiện và phát triển sản xuất nghề thủ công tại Thường Tín nói riêng, các làng nghề nói chung.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : LE QUANG PHAP 2. Sex: Male
3. Date of birth: 25/10/1994 4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 4295/QĐ-XHNV Dated: 16/12/2016
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Traditional trade village in Thuong Tin district, Hanoi in the market mechanism (in case of theThuy Ung village)
8. Major: Vietnamese Studies 9. Code: 0220113
10. Supervisors: Dr Dang Thi Van Chi, Faculty of Vietnamese studies and Language, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University
11. Summary of the findings of the thesis:
Giving a brief overview of handicraft villages in Thuong Tin district, including information about the birth of these villages, the development progresses, the supply chain and their social/economic characteristics.
Taking Thuy Ung handicraft village as an example, the thesis makes clear the above points. Furthermore, the thesis analyses the eases and difficulties of handicraft production in Thuy Ung village, and as a result suggesting a solution to address such difficulties.
Generalizing a solution for the development of handicraft villages in Thuong Tin district. The thesis also discusses the opportunities and challenges of handicraft villages and their quality in the society.
12. Practical applicability, if any:
The thesis’s result will help the local authorities, the craftsmen and the handicraft association in improving and developing the traditional handicraft production chain of handicraft villages in Thuong Tin district in specific, and other handicraft villages in the whold country in general.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn