TTLV: Dân ca của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) và người Choang ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) – một góc nhìn so sánh

Thứ sáu - 30/11/2018 02:10
  1. Họ và tên học viên: YANG DONG MEI
  2. Giới tính: Nữ
  3. Ngày sinh: 05/11/1989
  4. Nơi sinh: Trung Quốc
  5. Quyết định công nhận học viên số: 510/QĐ-XHNV ngày 05/3/2015 của Hiệu trưởng Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
  7. Tên đề tài luận văn: Dân ca của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) và người Choang ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) – một góc nhìn so sánh
  8. Chuyên ngành: Việt Nam học   Mã số: 60220113
  9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Bích Lan – Viện Dân tộc Học – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
  10.  Tóm tắc các kết quả của luận văn:

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông. Quan hệ ngoại giao, kinh tế và giao lưu văn hóa giữa hai nước đã được hình thành từ rất lâu đời. Ở vùng biên giới hai nước Việt - Trung, người Choang ở Quảng Tây và người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn có quan hệ gần gũi với nhau. Tại Trung Quốc, người Nùng cùng với người Tày được xét vào dân tộc Choang. Theo dã sử và địa chí Lạng Sơn của Việt Nam thì người Nùng ở Lạng Sơn từ Vạn Thành, Long Châu và Long Anh của Quảng Tây Trung Quốc đến. Hai tộc người này có nhiều điểm tương đồng về văn hóa dân tộc, trong đó có dân ca.

Đề tài nhằm một cách có hệ thống về dân ca của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn Việt Nam và người Choang ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc, tìm ra sự tương đồng và khác biệt. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của loại hình văn hóa này ở mỗi quốc gia.

  1. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Trên cơ sở nghiên cứu những điểm tương đồng và khác biệt về dân ca ở cả hai tộc người này, đề xuất những giải pháp thích hợp để lưu giữ giá trị văn hóa, đồng thời, đề nghị tổ chức những hoạt động dân ca Việt – Trung tại vùng biên giới để thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, tăng cường hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

  1. Full namee: YANG DONG MEI
  2. Sex: Female
  3. Date of birth: 05/11/1989
  4. Place of birth: China
  5. Admission decision number: 510/QĐ-XHNV on March 5th, 2015 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University
  6. Change in academic process: No
  7. Official thesis title: The folk song of Nung nationality in Lang Son province (Vietnam) and Zhuang nationality in Guangxi Zhuang autonomous region (China) – one contrast vision
  8. Major: Vietnamese Study      Code: 60220113
  9. Supervisor: Dr. Bui Thi Bich Lan – Institute of nationalities
  10.  Summary of the findings of the thesis:

Vietnam and China are close neighbors and diplomatic relations, economic and cultural exchanges between the two countries have been established for a long time. In the border area of two countries, the Zhuang people in Guangxi and the Nung people in Lang Son have a close relationship. In China, the Nung and the Tay are considered as the Zhuang. According to the history and geography of Lang Son of Vietnam, Nung people in Lang Son originated from Van Thanh, Long Chau and Long Anh of Guangxi, China. These two ethnic groups have many similarities in national culture and one of them is folk songs.

The research aims to study the folk songs of the Nung people in Lang Son province of Vietnam and the Zhuang people in Guangxi of China (called Guangxi Zhuang Autonomous Region), thus finding similarities and differences. From there, solutions are proposed to preserve and promote the good values of this kind of culture in each country.         

  1.  Practical applicability:

Based on the study of the similarities and differences in the folk songs of both tribes, solutions are proposed to maintain cultural values in each country. Besides, it is proposed to organize Vietnamese - Chinese folksongs activities in the border area with the aim of promoting cultural exchanges and enhancing friendships between Vietnam and China.

  1. Further study directions, if any: No
  2.  Thesis-related publications: No

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây