TTLV: Lịch sử từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945

Thứ tư - 27/02/2013 21:00
Thông tin luận văn "Tìm hiểu lịch sử từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 (trên tư liệu một số tác phẩm đã xuất bản)" của HVCH Phạm Thị Liên, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Tìm hiểu lịch sử từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 (trên tư liệu một số tác phẩm đã xuất bản)" của HVCH Phạm Thị Liên, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
  1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Liên
  2. Giới tính : Nữ
  3. Ngày sinh: 24 tháng 09 năm 1980
  4. Nơi sinh: Thái Bình
  5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 24 tháng 10 năm 2008
  6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
  7. Tên đề tài: Tìm hiểu lịch sử từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 (trên tư liệu một số tác phẩm đã xuất bản).
  8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01
  9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Trí Dõi
  10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
  11. Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Chương 2: Khảo sát từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ trên các tư liệu đã xuất bản trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Chương 3: Đặc điểm và sự biến đổi của từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu từ ngữ tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 sẽ góp phần làm sáng tỏ được đôi điều về sự biến đổi, phát triển, kể cả là sự mất đi của những từ ngữ Nam Bộ so với các giai đoạn trước và sau đó, cũng như so với từ ngữ toàn dân. Luận văn sẽ góp phần tìm hiểu sự phát triển lịch sử tiếng Việt Nam Bộ nói riêng và lịch sử tiếng Việt nói chung. Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn sẽ góp phần vào nghiên cứu xã hội Nam Bộ trong thời điểm giao thời từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân phong kiến. Từ đó, góp phần nghiên cứu văn hoá Nam Bộ - một vùng lãnh thổ quan trọng của đất nước trong một giai đoạn lịch sử xã hội đầy biến động của nước ta.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

  1. Full name: Pham Thi Lien
  2. Sex: Female
  3. Date of birth: September 24, 1980
  4. Place of birth: Thai Binh Province.
  5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated: October 24, 2008
  6. Changes in academic process: No
  7. Official thesis title: Find out about Vietnamese words history of the South from the late nineteenth century to 1945 (on several material had published)
  8. Major: Linguistics Code: 60 22 01
  9. Supervisor: Prof. Dr. Tran Tri Doi
  10. Summary of the findings of the thesis
Besides the Open part, Conclusion and Appendix, the Thesis is divided into three chapters: Chapter 1: Rationale of the study Vietnamese words of the South from the late nineteenth century to the early twentieth century Chapter 2: Survey Vietnamese words of the South on material had published from the late nineteenth century to the early twentieth century Chapter 3: Characteristics and variation of Vietnamese words of the South from the late nineteenth century to the early twentieth century Meaning of science, the study Vietnamese words of the South from the late nineteenth century to 1945 will contribute to clarify some things about the change, development, including the loss of Vietnamese words of the South that compared to the previous period and then, as compared to the entire population words. The Thesis contribute to research the historical development of the Vietnamese words of the South and the Vietnamese words in general. Practical significance, the thesis will contribute to study the South Vietnam social at the time of the transition from feudal society to the feudal colonial society. From which, the thesis contributed to research the South Vietnam cultural - the important regions of our country in the stage of social history.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây