TTLV: MỘT SỐ MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐIỂN HÌNH Ở TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG.

Thứ năm - 30/10/2014 05:57

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: TẠ THỊ THU THỦY                                     2. Giới tính: NỮ

3. Ngày sinh: 21/08/1987

4. Nơi sinh: Đồng Nai

5. Quyết định công nhận học viên số: 1887/2010/QĐ-XHNV-SĐH, ngày: 21/10/2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: MỘT SỐ MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐIỂN HÌNH Ở TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG.

8. Chuyên ngành: Quốc tế học

9. Mã số: 60.31.40

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ MINH OANH - Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Việc hợp tác phát triển của các nước tiểu vùng sông Mê Công đang được xem là một vấn đề rất cần thiết trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa nhằm khai thác những nguồn lợi thực tiễn của sông Mê Công. Việc khai thác nguồn lợi sông Mê Công liên quan đến lợi ích quốc gia và khu vực, do đó cần có những chính sách điều chỉnh hợp lý, bên cạnh đó, các quốc gia trong khu vực Tiểu vùng cần đưa ra những mô hình hợp tác chiến lược, đây là một việc làm hết sức cần thiết nhằm góp phần bảo vệ mạch sống chung của 6 quốc gia ven sông. Trong luận văn này tôi sẽ điểm qua một vài mô hình hợp tác điển hình tại Tiểu vùng sông Mê Công nhằm làm rõ những mối quan hệ giữa các nước trong Tiểu vùng sông Mêkong trong việc hợp tác khai thác những tiềm năng của sông Mê Công. Đồng thời qua đó thấy được những mặt tích cực và tiêu cực mà các nước phải đối diện trong quá trình hợp tác với nhau.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Tập trung nghiên cứu về mô hình hợp tác điển hình và những mô hình đó đã mang lại hiệu quả gì cho các nước Tiểu vùng sông Mê Công trong việc khai thác tiềm năng của dòng sông này đem lại.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:  Không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: TA THI THU THUY

2. Sex: FEMALE

3. Date of birth: 21/08/1987....................................

4. Place of birth: Xuan Tam Village, Xuan Loc District, Dong Nai Province

5. Admission decision number: 1887/2010/QĐ-XHNV-SĐH...... Dated 60.31.40......................

6. Changes in academic process: ..................................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: A FEW OF THE TYPICAL COOPERATION MODEL IN THE MEKONG SUB-REGION.

8. Major: International Relations............................. 9. Code: 60.31.40.......................................

10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr NGÔ MINH OANH, Director of the Education Research Institute of HCMC University of Pedagogy.

11. Summary of the findings of the thesis:

The development and cooperation of Mekong Sub-region countries are being considered as an important problem in regionalization and globalization it helpful in exploiting the potential of this river that relation to nation interest and regions, so there should be a reasonable adjustment policy. Besides that, countries in Sub-region should establish a cooperation model strategy, this is a necessary to help protect the lives of six riparian countries. In this essay I will review a few of the typical model in the Mekong Sub-region in order to make clearly the relationship among countries in the Mekong Sub-region cooperation in exploiting the potential of the Mekong River. At the same time, that will help our to know the positives and negatives which the country faced in the process of working together.

12. Practical applicability, if any: Focus on studying about typical model cooperation and that bring what for Sub-region Mekong river in exploiting the potential of this river.

 13. Further research directions, if any:                     

14. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây