TTLV: Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em SOS Đồng Hới – Quảng Bình.

Thứ hai - 20/10/2014 04:53

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Diệu Linh                2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 09/06/1987                             4. Nơi sinh: Đồng Hới – Quảng Bình

5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ/XHNV-KH&SĐH ngày 24    tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em SOS Đồng Hới – Quảng Bình.

8. Chuyên ngành: Tâm lý học                                                 Mã số: 60.31.80

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  PGS. TS Nguyễn Thị Minh Hằng

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

            Luận văn đi sâu nghiên cứu nhận thức và cảm xúc của trẻ SOS về biểu tượng gia đình. Có sự khác nhau về biểu tượng gia đình giữa các trẻ SOS. Sự khách biệt này là do: Hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình cũ và đặc điểm mối quan hệ giữa các thành viên trong mái ấm ở làng trẻ SOS – nơi các em sinh sống. Luận văn cũng chỉ ra: Có sự khác nhau giữa biểu tượng về gia đình của những trẻ em mồ côi tại làng SOS và những trẻ được sống trong một mái ấm gia  đình thực sự. Từ đó, luận văn đưa ra một số những giải pháp giúp trẻ SOS có biểu tượng tích cực về gia đình

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích đối với Ban quản lý làng trẻ SOS, các tổ chức xã hội nhằm xây dựng mô hình gia đình phù hợp tại làng trẻ SOS.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nếu có thể sẽ nghiên cứu sâu hơn và làm thực nghiệm để tìm hiểu hơn về nhận thức, cảm xúc, hành vi của trẻ SOS về biểu tượng gia đình, đặc biệt nghiên cứu vai trò của các thành viên trong gia đình tác động đến sự hình thành nhân cách của trẻ.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có     

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Student: Nguyen Thi Dieu Linh                                    2. Gender: Female

3. Date of birth: June 9th , 1987

4. Place of birth: Dong Hoi City, Quang Binh Province

5. Student Recognition Decision: Decision No 1528/QĐ/XHNV-KH&SĐH  dated October 24th 2009 of the principal of the University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University Hanoi.

6. Changes in the training process: No

7. Official thesis title: Study  the family symbol of the children living in SOS Children ‘s Village Dong Hoi, Quang Binh.

8. Majors: Psychology                                         Code: 60.31.80

9. Supervisor: Assoc.Prof.Dr Nguyen Thi Minh Hang

10. Summary of the findings of the thesis:

The thesis studies the awareness and emotion about the family symbol of the children in SOS Children’s Village. There are some differences between them. The reasons are: the family situation, the relationship between the members in their old family; especially the relationship between the members in their SOS family- where they live now. Beside that, the research shows that:  The family symbols are different between the chilren living in SOS Children’s Village and the children living in a real family. From the fidings, some suggestions to help the children in SOS Children’s Village have a positive family symbol are provided.          

11. Practical applications:

The thesis will be a useful reference for the Management Board of SOS Children’s Village, the social organizations to build suitable family houses in SOS Children’s Village.

12.  Further research directions:

If possible, extensive research and experiments will be conducted to study the awareness, emotion and behavior about the family symol of the children in SOS Children’s Village, especially the impacts from the family members to children’s personalities.

13. Thesis-related publications: No         

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây