TTLV: Nhận diện những vấn đề của phụ nữ nông thôn trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình (Nghiên cứu trường hợp Phụ nữ làm nghề mây tre đan tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội)

Thứ hai - 23/03/2015 03:16

    THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 

 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 18/6/1989

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày 6 tháng 8 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Nhận diện những vấn đề của phụ nữ nông thôn trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình (Nghiên cứu trường hợp Phụ nữ làm nghề mây tre đan tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội)

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội           Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS Trần Thị Minh Đức, Khoa Tâm Lý- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Kết quả nghiên cứu cho thấy đề tài nghiên cứu về nhận diện những vấn đề của phụ nữ nông thôn trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình đã được triển khai tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Đề tài được triển khai với các nội dung chính là tìm hiểu về phụ nữ khi họ tham gia hoạt động kinh tế thì họ có vấn đề vướng mắc gì không? Phụ nữ có nhiều chức năng vừa hoàn thành nghĩa vụ của người vợ, người mẹ chăm sóc con cái và gia đình là chính, còn chồng giúp đỡ cũng không nhiều. Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về trình độ học vấn cũng ảnh hưởng đến quá trình tăng thêm thu nhập của gia đình. Kinh nghiệm sống cũng được nâng cao với những phụ nữ năng động họ có những hiểu biết về đời sống xã hội rất tốt. Tuy nhiên phần lớn phụ nữ được hiểu biết về tín dụng còn hạn chế, cần được nâng cao về kỹ năng hiểu biết về tín dụng. Bởi lẽ tham gia hoạt động kinh tế cần phải có vốn đầu tư để phát triển thêm.; hình thức hoạt động của đề tài cũng đa dạng từ tư vấn trực tiếp, phiếu điều tra ý kiến,phỏng vấn sâu… Dù diễn ra dưới hình thức nào thì nội dung đều hướng vào việc nâng cao nhận thức, hiểu biết cho phụ nữ để họ được nâng cao kỹ năng sống của mình nhiều hơn.

Nghiên cứu cũng chỉ ra sự tham gia của Phụ nữ vào quá trình tìm hiểu vấn đề. Tuy nhiên sự tham gia của các phụ nữ còn chưa đồng đều giữa các hình thức và nội dung, điều này chứng tỏ các hoạt động của đề tài còn thiếu sức hút với các chị em phụ nữ. Mức độ hài lòng của phụ nữ khi tham gia đề tài tương đối cao nhưng chưa đồng đều.

Vai trò của công tác xã hội trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu cũng đã được chỉ ra qua các vai trò hỗ trợ, tư vấn, liên kết. Cách tiếp cận theo công tác xã hội đã giúp những người thực hiện chương trình thuận lợi hơn trong việc giải quyết các vấn đề của phụ nữ trong quá trình nâng cao hiểu biết của mình.

Việc triển khai đề tài tìm hiểu những vấn đề của phụ nữ khi tham gia phát triển kinh tế gia đình tại xã Phú Nghĩa vần còn gặp phải những khó khăn bởi nhận thức, quan niệm của một số chị em phụ nữ vẫn chưa thoát khỏi được sự quan trong về kỹ năng và hiểu biết về cuộc sống của phụ nữ.

 Nghiên cứu cũng chỉ ra những giải pháp gắn với khó khăn trong thời gian thực hiện đề tài về phụ nữ tại xã Phú Nghĩa.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Trong nghiên cứu về những vấn đề của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội bên cạnh những thuận lợi có được còn gặp phải một số khó khan. Vì vậy, nếu có thêm sự trợ giúp của các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức lien quan cũng như pháy huy năng lực của nhân viên công tác xã hội thì nghiễn cứu về các vấn đề của PN sẽ đạt hiệu quả cao hơn và chuyên nghiệp hơn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Dựa trên kết quả thu được từ đề tài này, tôi dự kiến hướng nghiên cứu tiếp theo của mình là: Hỗ trợ PN nâng cao các kiến thức kỹ năng tại xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER THESIS

1. Full name of student: Nguyen Thi Tuyet Nhung     2. Gender: Female

3. Date of Birth: 18/06/1989                                    4. Place of birth: Hanoi

5. The decision on recognition of students: 1503/2012 / QD-XHNV-Graduate August 6, 2012 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in the training process: None

7. Name of thesis: Identifying the problems of rural women in the economic development of household (Case Study Women bamboo and rattan in Phu Nghia commune, Chuong My District, City Hanoi)

8. Major: Social Work                                             9. Code: 60.90.01.01

10. Scientific Supervisors: Prof. Dr. Tran Thi Minh Duc Ly Science Center College of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.

11. A summary of the results of the thesis:

The research results show that research on identifying the problems of rural women in the economic development of families have been deployed in Phu Nghia commune, Chuong My District, Hanoi. Topics to be deployed to the main content is to learn about women when they participate in economic activity, they can not issue any problems? Women with multiple functions has fulfilled its duty of wives, mothers caring for children and families is key, but the man did not help much. The difference between the age group of education also affect the increase of family income. Life experience is also enhanced with dynamic women they have an understanding of the social life is very good. However, most women are savvy about credit was limited, should be enhanced understanding of the skills of credit. Because participating in economic activities should be invested to develop .; active forms of topics as varied from direct advice, opinion surveys, interviews ... Whatever form it takes place, the contents are aimed at raising awareness, understanding women so that they are improving their life skills more.

Research also indicates the participation of women in the process of understanding the problem. However, the participation of women are not equal between form and content, this proves the operation of the subject lacks appeal to women. Satisfaction levels of female participation is relatively high, but the subject has been uneven.

The role of social work in the process of implementing research projects has also been pointed out over the role of support, advice, links.Approach social work helped implement the program more convenient in solving the problems of women in the process of improving their understanding.

The deployment of topics to learn the issues of women participating in economic development in Phu Nghia families remain still encounter difficulties by perception, conception of a number of women are still not out the important skills and understanding of the lives of women.

The study also pointed out the difficulties associated with the solution in time to implement the project on women in Phu Nghia.

12. Ability to apply in practice:

In a study of women's issues in economic families in Phu Nghia commune, Chuong My District, Hanoi City Party with the advantages there are also encountered some difficulties. So, if there is more support help of agencies, organizations, and related organizations, as well as the capabilities of milling social workers, the study of the problem of PN will achieve greater efficiency and more professional.

13. The following research:

Based on the results obtained from the subject, I expected research is his next: Support PN enhance the knowledge and skills Phu Nghia commune, Chuong My District, Hanoi.

14. All works published related to the thesis: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây