TTLV: Tháo gỡ những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ)

Thứ hai - 30/03/2015 00:20

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đinh Thị Thúy Lan                   

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 21/09/1990                                              

4. Nơi sinh: Tuyên Quang

5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/QĐ-XHNV-SĐH ngày 06 tháng 8 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Tháo gỡ những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ)

8. Chuyên ngành: Khoa học quản lý        Mã số: Đào tạo thí điểm

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Toản, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã tổng quan tài liệu, khái quát cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ. Phân tích thực trạng công tác cán bộ nữ; Rào cản cơ bản ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ, trong đó đã chỉ ra rào cản về cơ chế chính sách thiếu minh bạch, định kiến về giới, hay chính từ đặc trưng điều kiện và năng lực của nữ giới... đang là những rào cản trong việc thực hiện công tác quản lý lãnh đạo. Thực trạng cho thấy Đảng và Nhà nước đã ban hành và thực hiện các chế độ chính sách nhằm giúp tháo gỡ rào cản - thực trạng các địa phương như Phú Thọ đã cụ thể hóa trong tổ chức thực hiện như: ưu tiên tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo lại, bố trí sắp xếp việc làm phù hợp, lương thưởng, thời gian làm việc... Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách này vẫn còn những hạn chế nhất định. Trong thời gian tới để tăng số lượng và chất lượng phụ nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý thì ngoài việc tiếp tục thực hiện các chính sách có hiệu quả, cũng cần đẩy mạnh một số giải pháp như: Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giới; Hoàn thiện cơ chế chính sách luật pháp, tăng cường tổ chức thực thi, giám sát việc thực hiện chính sách, đặc biệt ở cấp cơ sở; Nâng cao năng lực trình độ, kỹ năng mềm cho nữ lãnh đạo...

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: 

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý, các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách và làm tài liệu giảng dạy ở các cơ sở đào tào tại Phú Thọ và Việt Nam.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Dinh Thi Thuy Lan                         2. Sex: Female

3. Date of birth: 21/09/1990                                4. Place of  birth: Tuyen Quang

5. Admission decision number: 1503/QD-XHNV-SDH Dated 06/8/2012 Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Resolving issues of leading and management of female officers (case study in Phu Tho province)

8. Major: Management Science;                         9. Code: Pilot training

10. Supervisors: Ph.D. Nguyen Ngoc Toan, Ministry of Labour – Invalids and Social Affairs

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis reviewed, an overview of the rationale of the factual basis of the barrier in the leadership and management of female staff. Situation Analysis on the work of female staff; Fundamental barriers affecting the leadership and management of female staff, which showed barrier mechanism lacks transparency policy, gender stereotypes, or from the typical conditions and capacity ... women are the barriers to the implementation of management leadership. Reality shows that the Party and the State has enacted and implemented the policy regime to help remove barriers - local situation as Phu Tho was specified in the implementing organizations such as preferential employment, appointment, planning, retraining, arrange suitable employment, compensation, working hours… However, the implementation of this policy are still certain limitations. In the near future to increase the number and quality of women in leadership and management, in addition to the continued implementation of effective policies, should also promote a number of measures such as education Propaganda gender awareness; Improving the legal policies, institutional strengthening enforcement, monitoring the implementation of policies, especially at the grassroots level; Improving qualifications, soft skills for women leaders ...

12. Practical applicability, if any:

The research results of the thesis can make reference to the management bodies, researchers, policymakers and teaching materials at the training base at Phu Tho and Vietnam.

13. Further research directions, if any:

14. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây