Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Trương Văn Trí 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 27 tháng 1 năm 1978
4. Nơi sinh: Thành Phố Hồ Chí Minh
5. Quyết định công nhận học viên số: 1765/2018/QĐ-XHNV Ngày 28 tháng 6 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo quyết định số 542/QĐ – XHNV ngày 4 tháng 5 năm 2020
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Phong cách đạo diễn phim ký sự truyền hình của Trần Tuấn Hiệp (Qua Ký sự biên phòng, Ký sự biển đảo, Ký sự mùa thu vàng)
8. Chuyên ngành: Lý luận nghệ thuật Điện ảnh Truyền hình ; Mã số: 8210232.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS VŨ NGỌC THANH – Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
Kết quả nghiên cứu về phong cách đạo diễn Trần Tuấn Hiệp trong làm phim ký sự truyền hình:
Thể hiện chủ nghĩa tác giả qua phong cách đạo diễn: Theo chủ nghĩa tác giả đó, đạo diễn Trần Tuấn Hiệp đã có sự kết hợp tương đối nhuần nhuyễn các yếu tố thủ pháp làm phim:
Về bút pháp: Kết hợp văn học (ngôn từ của ký, phóng sự) và điện ảnh (hình ảnh, âm thanh, mongtage của phim ngắn điện ảnh).Về ngôn ngữ lọai hình: Kết hợp báo chí truyền hình (báo hình) và phim tài liệu truyền hình (dàn dựng, kết nối các tư liệu, nhân chứng).Về thể loại: Kết hợp các thể lọai: ký sự chân dung-ký sự du lịch, ký sự hành trình- khám phá-du lịch; kết hợp phỏng vấn của báo viết và phỏng vấn của báo hình. Về thủ pháp: Kết hợp giữa kể chuyện và dẫn chuyện, giữa tính chuyện của câu chuyện và tính chuyện của người dẫn chuyện.
Trong nhiều phim ký sự truyền hình của mình, như Ký sự biển đảo, Ký sự biên phòng, đạo diễn Trần Tuấn Hiệp thể hiện rõ phong cách phóng sự tài liệu:
Đảm bảo sự định hướng nghiêm ngặt các yếu tố lịch sử, chính trị và sự cập nhật các vấn đề thời sự.
Về nội dung, các phim Ký sự biển đảo, Ký sự biên phòng phản ảnh tương đối đa dạng, có chiều sâu và có cách tiếp cận, thể hiện riêng các vấn đề liên quan đến biển đảo, biên giới, biên phòng; Thể hiện được sự quan tâm của dư luận về vấn đề biển đảo và chủ quyền biển đảo; Tuyên truyền về lòng yêu nước và ý thức về bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên phòng; Đồng thời cung cấp cho công chúng khán giả một khối lượng lớn các kiến thức và dữ liệu lịch sử, các giá trị pháp lý về biển đảo, chủ quyền biển đảo...
Trong nhiều phim ký sự truyền hình của mình khác, nhất là Ký sự mùa thu vàng, để tăng tăng cường tính trữ tình cho hiện thực, sự vật và nhân vật được miêu tả qua câu chuyện được kể, đạo diễn Trần Tuấn Hiệp thường chuộng phong cách:
Dàn dựng xâu chuỗi một hệ thống hình ảnh dung dị, mượt mà, tạo sức hấp dẫn từ chính câu chuyện, sự vật, nhân vật được phản ánh. Sử dụng lời bình, người đọc lời bình (Nguyễn Hữu Chiến Thắng) bổng trầm lên xuống tạo sức cuốn hút. Sử dụng người dẫn chuyện (Nguyễn Huy Hoàng là một ví dụ) với tư cách, phẩm chất như một chuyên gia kịch sử, văn hóa học, ngoài mục đích tạo sức thuyết phục còn nhằm tạo sự tò mò, kích thích khám phá về đối tượng được phản ánh.
Về phong cách dàn dựng:
Luôn coi trọng vai trò của dựng phim (coi dựng phim là tất cả), nhưng dựng phim theo phong cách tối giản, không cầu kỳ, không sử dụng nhiều các thủ pháp dựng phim. Sau khi quay phim trên thực địa (thường quay trực tiếp, đạo diễn nhiều khi là người dẫn chuyện) thường dựng phim với phong cách tối giản, không co hoạc ít khi dựng đối lập, dựng hồi tưởng.Ít khi sử dụng tài liệu, tư liệu, nhân chứng nước ngoài trong phim; sử dụng nhân chứng (theo dạng nhân vật của câu chuyện trong Nhất quán, xuyên suốt với sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn giữa các yếu tố: hình ảnh, âm thanh, tính chuyện, phong cách kể chuyện, dẫn chuyện, lời bình…tạo nên tính khác biệt trong tổng thể hệ thống các thủ pháp đạo diễn.
Về phong cách tự sự, trữ tình:
Tính tự sự, trữ tình là phong cách nổi bật của đạo diễn Trần Tuấn Hiệp. Khi tính tự sự, trữ tình được kết hợp với chủ nghĩa duy mỹ và chủ nghĩa duy cảm tạo nên sức hấp dẫn riêng.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Truong Van Tri 2. Sex: Male
3. Date of birth: 27th January 1978 4 Place of birth: Ho Chi Minh City
5. Admission decision number: 1765/2018/QĐ-XHN; Dated 28th June 2018
6. Changes in academic process: Extend the study time under Decision No. 542 / QD - XHNV on May 4, 2020.
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: “Director style Tran Tuan Hiep in making television reports (Through The Memorandum of the Border, The Memorandum of Sea and Islands and The Memorandum of Golden Autumn)”
8. Major: Theory of Art Cinema and Television 9. Code: 8210232.01
10. Supervisors: Associate Professor Ph.D Vu Ngoc Thanh - Ho Chi Minh City University of Theater and Cinema
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
Research results of director style Tran Tuan Hiep in making television reports:
Expressing authorism through director style:
According to authorism, director Tran Tuan Hiep had a relatively smooth combination of the tactics of making films:
About the expression: Combining literature (the language of memoir, reportage) and cinema (pictures, sounds, mongtage of cinema short films). About the type of language: Combining television journalism (video journal) and TV documentary films (staging, connecting documents, witnesses). About the genre, combining genres: portrait, journey- discovery-travel calendar; combining interview of written newspaper and video interview. About the tactics: Combining storytelling and narrating, between narrating the story and narrating the narrator.
In lots of his television reports, such as The Memorandum of the Sea and The Memorandum of the Border, the director Tran Tuan Hiep clearly shows the documentary style:
Ensure strict orientation to historical, political and up-to-date issues.
About the content, the The Memorandum of the Sea and The Memorandum of the Border are relatively diverse, have depth and approach, showing the issues related to the islands, borders; demonstrate the attention of public opinion on the issue of sea and islands and sovereignty over the sea and islands; propagating patriotism and the sense of protecting the sovereignty over sea, islands and border; also, it provides the public with a large amount of knowledge and historical data, legal values about sea and islands, sovereignty over sea and islands ...
In many other television reports, especially The Memorandum of Golden Autumn, in order to enhance the lyricality of reality, things and characters are depicted through the
narrated story, directed by Tran Tuan Hiep often prefer:
The choreography of a simple, smooth image system, creating the attraction from the story, things, characters is reflected. Using the comment, the comment reader (Nguyen Huu Chien Thang) swung up and down to create attraction. Using narrator (Nguyen Huy Hoang as an example) with the qualities and characteristics of a drama, cultural expert, in addition to the purpose of convincing, to create curiosity and stimulate discovery about the object is reflected.
Regarding staging style:
Always attach importance to the role of editing (considering film editing is everything), but editing in a minimalistic style, not fussy, not using a lot of editing tactics. After filming in the field (often in direct shooting, the director is often a narrator) often edit the film with a minimal style, no contractions or rarely contrasts, reminiscent editing, foreign documents and witnesses in films; use witnesses (in the form of a story's character in Consistency, throughout with a harmonious, smooth combination between elements: image, sound, narration, storytelling style, narration, and words)... makes a difference in the overall system of director tactics.
Regarding the narrative and lyrical style:
Narrative, lyrical style is the striking style of director Tran Tuan Hiep.
When narrative, lyricism is combined with aestheticism and idealism creating its own attraction.
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn