TTLV: Quan hệ bang giao giữa Đại Việt với nhà Thanh dưới thời Tây Sơn (1789-1802)

Thứ ba - 25/04/2017 22:04

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Thị Quỳnh                        

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:13/12/1990

4. Nơi sinh: Thịnh Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Quan hệ bang giao giữa Đại Việt với nhà Thanh dưới thời Tây Sơn (1789-1802)

8. Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới             Mã số: 60.22.03.11

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Tiến Hiếu, Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn.

Quan hệ bang giao giữa vương triều Tây Sơn và vương triều nhà Thanh (1789 – 1802) là giai đoạn có nhiều sự kiện kịch tính, đặc sắc trong quan hệ hai nước. Nội dung luận văn đã góp phần khôi phục lại một cách hệ thống, khách quan, toàn diện mối quan hệ bang giao giữa Đại Việt (thời Tây Sơn) với Trung Quốc (thời nhà Thanh) từ năm 1789 đến năm 1802 trên nhiều phương diện như: các nghi lễ triều cống và đón nhận chiếu sắc, hoạt động thương mại triều cống, vấn đề biên giới lãnh thổ, bang giao văn hóa. Từ đó, rút ra những nhận xét, đánh giá về các đặc điểm của quan hệ Thanh – Tây Sơn: ngoại giao Tây Sơn luôn thể hiện tính mềm dẻo, khôn khéo đồng thời cũng thể hiện tính chủ động, cương quyết, giữ thể diện quốc gia, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Có thể nói rằng, giữ hòa khí với phương Bắc để chú trọng vào phía Nam, chịu nhẫn trước kẻ mạnh để giữ vững độc lập, xây dựng đất nước phát triển, kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia đã trở thành nghệ thuật ngoại giao đặc sắc của vương triều Tây Sơn trước láng giềng Trung Hoa hùng mạnh.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Những bài học ngoại giao đó sẽ là những bài học quý giá cho Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay trong việc khéo léo gìn giữ hòa bình đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia nhất là trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tiếp tục tìm hiểu về quan hệ bang giao giữa Đại Việt (thời Tây Sơn) với Trung Quốc (thời nhà Thanh) qua những nguồn tư liệu mới.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Le Thi Quynh                                2. Gender: Female

3. Date of birth: 13/12/1990                               4. Place of birth: Thinh Liet, Hoang Mai, Ha Noi

5. Decision N03215/2014/QĐ-XHNV-SĐH the 31th of December 2014 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in training process

7. Title of thesis: The relationship between Dai Viet and the Qing Dynasty under the Tay Son (1789- 1802)

8. Specification: World History                           Code: 60.22.03.11

9. Supervisor: PhD Dinh Tien Hieu, History Faculty - University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

10. Thesis summary:

The diplomatic relation between the Tay Son dynasty and the Qing dynasty (1789-1802) was characterized by dramatic events in the two countries' relations. The content of the thesis contributed to the systematic, objective and comprehensive restoration of the relationship between Dai Viet (Tay Son Dynasty) and China (Qing Dynasty) from 1789 to 1802 in various aspects such as tributary and decree-receiving ceremonies, tributary commerce activities, border and cultural diplomacy affairs. From that, comments and assessment of the characteristics of the Qing-Tay Son relationship are made, which are that Tay Son foreign policy always shows flexibility, tact, and expresses the initiative, resoluteness, saves the face of the nation, well protects sovereignty and territorial integrity. It can be said that to maintain peace with the North is to focus on the South, to be patient with the strong is to perserve independence and to build a developed country, firmly defending national sovereignty became featured foreign art of Tay Son dynasty on facing China - the strong neighbor country.

11. Capability to apply in practice:

These diplomatic lessons will teach  Party and State of Vietnam valuable lessons in skillfully preserving national peace and protecting national security, especially in diplomatic relations with China.

12. Orientation of following research:

Continue to do research on the relationship between Dai Viet (Tay Son) and China (the Qing Dynasty) through new sources.

13. Published works relate to the thesis:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây