TTLV: Tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam sau 1975 dưới góc nhìn tự sự học

Thứ ba - 06/11/2012 10:28
Thông tin luận văn "Tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam sau 1975 dưới góc nhìn tự sự học (qua Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Thời xa vắng của Lê Lựu)" của HVCH Nguyễn Thị Vui, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
Thông tin luận văn "Tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam sau 1975 dưới góc nhìn tự sự học (qua Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Thời xa vắng của Lê Lựu)" của HVCH Nguyễn Thị Vui, chuyên ngành Văn học Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Vui 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 03/11/1986 4. Nơi sinh: Phố Tài – Lương Tài – Văn Lâm – Hưng Yên 5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam sau 1975 dưới góc nhìn tự sự học ( qua Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Thời xa vắng của Lê Lựu). 8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 10030552 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGs.Ts. Hà Văn Đức, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Quá trình khảo sát, tìm hiểu tiểu thuyết về chiến tranh Việt Nam sau 1975 dưới góc nhìn tự sự học qua ba tác phẩm Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Thời xa vắng của Lê Lựu, luận văn đạt một số kết quả như sau: - Luận văn tìm hiểu tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 ở phương diện trần thuật, từ đó đi đến khẳng định, tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 có sự thay đổi so với tiểu thuyết viết về chiến tranh trước 1975. Do sự thay đổi về cảm hứng nghệ thuật, từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư, thế sự nên nghệ thuật tự sự cũng có sự chuyển biến, tiêu biểu là các tác phẩm Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh và Thời xa vắng. - Nếu như tiểu thuyết viết về chiến tranh thời chiến thường chú trọng vào cốt truyện, xây dựng những cốt truyện li kì; cùng với kiểu kết cấu theo trình tự thời gian thì tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 không tập trung vào cốt truyện. Không còn là kết cấu truyền thống mà tác phẩm mang những kiểu kết cấu hiện đại: kết cấu tâm lí, kết cấu phân mảnh… - Nhân vật trần thuật trong tác phẩm bên cạnh là ngôi thứ ba, thì nhiều tác phẩm có người kể chuyện là ngôi thứ nhất, đôi khi người kể chuyện là nhân vật trong tác phẩm. Chính sự đa dạng này đã tạo ra sự dịch chuyển điểm nhìn một cách linh hoạt. Từ đó tạo nên tính đa thanh cho tác phẩm. - Tiểu thuyết không còn là những bản hùng ca hào sảng ca ngợi chiến tranh, ca ngợi người lính mà miêu tả những người lính đi ra từ chiến tranh, những người lính của thời bình nên tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975 mang đa giọng điệu: có giọng nhễu giại, hóm hỉnh, dung tục cũng lại có giọng buồn thương, da diết. Ngôn ngữ tiểu thuyết cũng không còn trang nghiêm, khuôn sáo mà suồng sã với ngôn ngữ đời thường. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể là tài tiệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành văn học. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Từ đề tài này, luận văn có thể phát triển một hướng nghiên cứu rộng hơn, là tìm hiểu về tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 ở các phương diện khác nhau.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Thi Vui 2. Sex: female 3. Date of birth: 03 November 1986 4. Place of birth: Lương Tai commune –Van Lam District –Hung Yen Province 5. Admission decision number 1883/QĐ-XHNV-SĐH, 21 October 2010 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University. 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: Vietnam war novel after 1975 self-learning perspective by Bum past of Chu Lai, The sorrow of war by Bao Ninh, The absence of Le Luu. 8. Major: Vietnamese literature 9. Code: 10030552 10. Supervisors Ass.Prof. Ha Van Duc, Department of Literature, the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University. 11. Summary of the findings of the thesis: The process of surveying and studying novels about the Vietnam War after-1975 narrative perspective over three Bum past novels of Chu Lai, The Sorrow of War by Bao Ninh, The absence of Le Luu, the thesis has obtained some following results: - Essays make a study of novels about the war after 1975 in of narratim, from which going to a conclusion, the novels about the war after 1975 changed compared to the novels about the war before 1975. Due to the change of artistic inspiration, from the epic inspiration to private life, so the narrative art can change, specially is Bum past, The Sorrow of War and The absence. - If the novels about the wartime often focus on the plot, build thrilling plots, sequence of time the novels about the war after 1975 don’t focus on the plot. There isn’t a traditional structures they bring modern structures : psychological structures, structures of fragments… - Next to the narrative character in the works is the third person, mary works wich having a narrator the first person, sometimes the narrator is the character of the work. This diversity has created the shift point of view flexibly. This brings about different ways of looking at the work. - No longer novel is the you prides epic to praise the war, praised the soldiers that depict soldiers from the war, the soldiers of a novel about the war after 1975 brought the different tone: bantering tone, make a laughing, vulgar and sad tone hurt, has destroyed. Language is not novel longer solemnity, stereotypical but flippant with everyday language. 12. Practical applicability, if any: Thesis may be useful reference inclusion for students of literature. 13. Further research directions, if any: From the subject, the thesis can develop a broader research direction is to learn about novels of Vietnam after 1975 in different ways.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây