TTLV: Tổ chức chính quyền và quan chế triều Lê Sơ (Việt Nam): Nghiên cứu so sánh với triều Minh (Trung Quốc)

Chủ nhật - 26/04/2020 23:53

1. Họ và tên học viên: Mã Dao (Ma Yao)               2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 29/06/1987

4. Nơi sinh: Tỉnh Vân Nam, Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3089/QĐ-XHNV, ngày 25 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có

7. Tên đề tài luận văn: Tổ chức chính quyền và quan chế triều Lê Sơ (Việt Nam): Nghiên cứu so sánh với triều Minh (Trung Quốc)

8. Chuyên ngành: Việt Nam Học và Tiếng Việt;   Mã số: 60220113

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Đức Anh

Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Phân tích, luận giải những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ảnh hưởng không thể tránh khỏi của mô hình tổ chức chính quyền và quan chế triều Minh tới các quốc gia lân cận, trong đó có Đại Việt vào hồi thế kỷ XV-XVI. Đặc biệt, luận văn đã lý giải vì sao chính quyền triều Lê sơ lúc đó cần thiết phải tiếp nhận mô hình chính trị của Trung Hoa để xây dựng và phát triển Đại Việt.

- Thông qua hình thức lập sơ đồ tổ chức một cách khoa học và có chọn lọc từ hệ thống tài liệu tham khảo phong phú đã khái quát được toàn bộ hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của triều Minh và triều Lê sơ. Thông qua đó, luận văn đã nhận diện, chỉ rõ những điểm giống và khác nhau cơ bản nhất giữa hai mô hình tổ chức nhà nước giữa Đại Việt và trung Hoa.

- Phân tích, so sánh hệ thống quan chế giữa triều Minh và triều Lê sơ, bao gồm 4 nội dung trọng tâm đó là: chế độ tuyển bổ quan lại; chế độ ban phong chức tước, phẩm trật; chế độ lương bổng và chế độ khảo khoá, thưởng phạt quan lại…

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

      Kết quả nghiên cứu của luận văn mang lại nhiều nhận thức khoa học mới về tổ chức bộ máy chính quyền các cấp và quan chế Đại Việt thời Lê Sơ, đặt trong bối cảnh lịch sử Việt Nam và khu vực giai đoạn thế kỷ XV-XVI. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực Việt Nam học, Sử học, chính trị học… ở trong và ngoài Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tác giả luận văn sẽ tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu so sánh tổ chức bộ máy chính quyền và quan chế của Đại Việt với Trung Hoa trong các giai đoạn trước và sau thế kỷ XV.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

 

                                                       INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : MA YAO

2. Sex: Female

3. Date of birth: 1987/06/29

4. Place of  birth: Yunnan Province, China

5. Admission decision number: 3089/QĐ-XHNV Dated 25/10/2018

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Regime and Official System of Le So Dynasty (Vietnam): Compare with and study about Ming Dynasty(China)

8. Major: Vietnamese study                Code: 60220113

9. Supervisors: Dr. Pham Duc Anh

Department of Science and Technology, Hanoi National University.

10. Summary of the findings of the thesis:

- Analyzing and interpreting the basic causes leading to the inevitable influence of the Ming government's regime and officials on neighboring countries, including Dai Viet in the XV-XVI century. In particular, the thesis explained why the early Le Dynasty government needed to accept the Political Model in China to build and develop Dai Viet.

 - Through scientific and selective organization chart from the rich reference system, the system of governmental organizations from the central to local levels of the Ming Dynasty and the Lê Dynasty was generalized . Through this, the thesis has identified and pointed out the most similarities and differences between the two state organizational models between Dai Viet and China.

- Analyze and compare the system of officials between the Ming and early Le dynasties, including 4 main contents: regimes to recruit and re-mandate officials; the system of ordaining titles, titles and orders; salary regimes and judging regime, officials' reward and punishment ...

11. Practical applicability, if any:

- The dissertation's research results bring new scientific insights into the organization of the Dai Viet government apparatus and Dai Viet's regime in the Early Le Dynasty in the context of Vietnamese history and the region in the 15th century XVI. This is a useful reference for training and scientific research in the fields of Vietnamese Studies, History, Politics inside and outside Hanoi National University.

12. Further research directions, if any:

- The author of the dissertation will continue to the research, which is expand the direction comparing the organizational structure of the government and officials of Dai Viet with China in the periods before and after the 15th century.

13. Thesis-related publications: None

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây