Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Grechneva Sofiya
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 07/04/1994
4. Nơi sinh: Nga
5. Quyết định công nhận học viên số: 3739/2015/QĐ-XHNV, ngày 9 tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: : Từ vay mượn trong tiếng Việt được sử dụng trên mạng Internet
8. Chuyên ngành: Việt Nam Học Mã số: 16035377
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Quang Năng– Khoa Việt Nam Học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Gần đây đa số vốn từ mượn trong tiếng Việt là các từ mượn từ hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Mặc dù quá trình tiếp xúc của tiếng Việt với các ngôn ngữ Ấn-Âu bắt đầu khá muộn nhưng hiện nay xu hướng vay mượn từ các ngôn ngữ này không những không giảm mà ngày càng tăng lên. Từ những năm 1990 mạng Internet bắt đầu phát triển và 90% thông tin trên mạng được viết bằng tiếng Anh. Đây là nguồn gốc chính của từ mượn trong tiếng Việt trong các lĩnh vực văn hoá, khoa học và cả trong giao tiếp hàng ngày. Mục đích của bài nghiên cứu này là để phân tích mức độ của sự trao đổi văn hoá và những tư tưởng nước ngoài trong tư duy người Việt. Intenet là môi trường hữu hiệu để tác động vào dư luận xã hội, và ngôn ngữ là một trong những lĩnh vực nhận ảnh hưởng đầu tiên, và là dấu hiệu của mức độ trao đổi và lĩnh vực thâm nhập vào văn hoá Việt Nam. Bài nghiên cứu này cũng phân tích cách các từ mượn được phỏng tác trong tiếng Việt.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Để tài này có giá trị về mặt lịch sử vì bài nghiên cứu này sẽ phân tích các từ mới mượn để xem trước đây tiếng Việt cần những từ nào mà chưa có, giá trị về xã hội học vì nó nghiên cứu xem ngôn ngữ và quốc gia nào có ảnh hưởng lớn nhất đến văn hóa, xã hội và triết học Viêt Nam, giá trị về ngôn ngữ học vì bài này sẽ phân tích về sự thay đổi của tiếng Việt qua các thời kì.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1.Full name: Grechneva Sofiya
2. Sex: Female
3. Date of birth: 07/04/1994
4. Place of birth: Nga
5. Admission decision number: 3739/2016/QĐ-XHNV, on November 9th, 2016 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University
6. Change in academic process: No
7. Official thesis title: Borrowings in Vietnamese language used on the Internet
8. Major: Vietnamese Study Code: 16035377
9. Supervisor: Dr. Hà Quang Năng– Faculty of Vietnamese Study - University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University
10. Summary of the findings of the thesis:
A big part of lexical borrowings in modern Vietnamese language is derived from languages of Indo-European origin. Even though the process of interaction between Vietnamese language and the Indo-European languages has started quite late it is becoming more and more active each day.
The Internet started becoming widespread from the 1990s with English being the most used language. Nowadays 90% of information on the Internet is written in English and the World Wide Web is the main source of foreign words in Vietnamese language.
This research is aimed to evaluate level of cultural and language exchange between Vietnamese people and other countries. Internet is an effective way to influence people’s minds with language being one of the first leverage, so by analysing the amount of borrowings as well as what kind of fields this borrowed words belong to. This research also aims to analyse how borrowed lexics act and change in Vietnamese language.
11. Practical applicability:
This research has a historical value as it is analyzing new words to find out what kind of words were lacking in Vietnamese language throughout the history. It has value for the social sciences field as it analyses what countries and languages had the most influence on Vietnamese culture, philosophical views and society. It is also valuable for linguistics as it analyses how Vietnamese language has changed over time.
12. Further study directions, if any: No
13. Thesis-related publications: No
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn