TTLV: Hiện tượng mơ hồ từ vựng và mơ hồ cú pháp trong các văn bản ngoại giao tiếng Trung (đối chiếu với tiếng Việt)

Thứ hai - 25/03/2019 23:07

1. Họ và tên học viên: Dương Lộ Dao

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 05/04/1993

4. Nơi sinh: Vân Nam Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số:3739/QĐ-XHNV ngày 09 tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có

7. Tên đề tài luận văn: Hiện tượng mơ hồ từ vựng và mơ hồ cú pháp trong các văn bản ngoại giao tiếng Trung (đối chiếu với tiếng Việt)

8. Chuyên ngành:  Ngôn ngữ học                       Mã số:  60220240

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Ngay cả khi đối mặt với mâu thuẫn và xung đột, các nhà ngoại giao vẫn có một uyển ngữ vừa phải để tránh xung đột tu từ gay gắt, hơn nữa, làm xấu đi mối quan hệ giữa hai bên. Việc sử dụng ngôn ngữ mơ hồ đã trở thành một thói quen thỏa thuận lẫn nhau trong cộng đồng ngoại giao quốc tế, đây đã để lại một chỗ cho từ vựng mơ hồ, những đặc điểm như sau:

Thứ nhất, đầu tiên lựa chọn từ vựng có ngữ nghĩa trừu tượng để cấu thành mơ hồ biểu đạt. Thứ hai, thường chọn từ vựng có mở rộng ngoại diên, làm cho phạm vi càng rộng hơn. Thứ ba, hết sức chọn từ vựng khách quan và trung lập để làm yếu tính khuynh hướng của biểu đạt.

Cách khắc phục từ vựng mơ hồ thường dựng là bộ phần dịch thuật, là chỉ khi người phát ngôn chỉ sử dụng một từ vựng hoặc mấy nhóm từ hoặc là chỉ ảnh hưởng tới bộ phần của lời nói, dịch thuật thì có thể sử dụng cách dịch bộ phần sửa một chút để biểu đạt chính xác hàm ý lời nói.

Ý nghĩa mơ hồ của câu không chỉ được xác định bởi các mơ hồ từ vựng mà nó chứa, mà còn phụ thuộc vào cấu trúc ngữ pháp của câu và môi trường ngữ dụng. Người phát ngôn Trung Quốc thường sử dụng câu mơ hồ trật tự từ và câu nghi vấn trả lời, nhưng người phát ngôn Việt Nam thường sử dựng câu mơ hồ trật tự từ trả lời. việc lựa chọn cách mơ hồ có mối quan hệ lớn với chủ đề. Các chủ đề khác nhau khiến người nói áp dụng các câu trả lời để tuân theo nguyên tắc cộng tác và nguyên tắc lịch sự, để đạt được hành vi nói suôn sẻ.

Cách khắc phục từ vựng mơ hồ thường dựng là cách dịch toàn bộ, là chỉ trong quá trình dịch thuật quan tâm đến cấu trúc tổ chức của thông tin tổng thể, dịch thuật phong cách thể văn của ngôn ngữ mục tiêu và hàm ý của người nói, chứ không phải là chỉ xem xét việc dịch từng từ riêng lẻ.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm cho mọi người hiểu được những cách xử lý vấn đề của các người phát ngôn và lãnh đạo của Bộ Ngoại giao, hiểu tính thú vị và tính linh hoạt của ngôn ngữ mờ trong sự giao tiếp, hơn nữa, đối với viên chức ngoại giao sử dụng ngôn ngữ có ý nghĩa chỉ đạo nhất định và thúc đẩy Trung Quốc và Việt Nam hai nước giao tiếp và hợp tác nhiều hơn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nếu có thời gian và điện kiện, chúng tôi sẽ tăng phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu rộng hơn về hiện tượng mơ hồ từ vựng và mơ hồ cú pháp trong các văn bản ngoại giao tiếng Trung (đối chiếu với tiếng Việt)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: YANG LU YAO

2. Sex: Female

3. Date of birth: April 5th, 1993

4. Place of birth: Yun Nam China

5. Admission decision number: 3739/QĐ-XHNV  Dated: November 9th, 2016

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Phenomenon of vague vocabulary and ambiguity in Chinese diplomatic documents (compare with Vietnamese)

8. Major:  Linguistics                              Code: 60220240

9. Academic supervisor: PGS.TS. Pham Van Tinh Vietnam Institute of Dictionary of Dictionary and Encyclopedia

10. Summary of the findings of the thesis:

Even in the face of conflict and conflict, diplomats still have a moderate euphemism to avoid fierce conflict, moreover, worsening the relationship between the two. The use of ambiguous language has become a mutual agreement habit in the international diplomatic community, which has left a place for vague vocabulary, the following characteristics:

First, first choose the vocabulary with abstract meaning to constitute vague expression. Secondly, often choose vocabulary with external extension, making the scope wider. Third, try to choose objective and neutral vocabulary to weaken the tendency of expression.

How to overcome ambiguous vocabulary is often the translation section, is that only when the spokesperson only uses a word or group of words or only affects the part of the speech, can translation be used how to translate the edit part a little to express the exact meaning of the words.

The vague meaning of the sentence is not only determined by the ambiguities of the vocabulary it contains, but also depends on the grammatical structure of the sentence and the linguistic environment. Chinese spokespersons often use vague words of word order and questionable answers, but Vietnamese spokespersons often use vague order from answers. choosing vaguely has a big relationship with the topic. Different topics make speakers apply answers to follow collaborative principles and polite principles, to achieve smooth speaking behavior.

The way to overcome ambiguous vocabulary is often the whole translation, only in the translation process interested in the organizational structure of the overall information, translating the style of writing of the target language and its implications The speaker, not just considering translating individual words.

11. Practical applicability: The results of the thesis can make people understand the problem-solving ways of foreign ministry spokesmen and leaders, understand the interestingness and flexibility of fuzzy language in communication. Furthermore, for diplomats who use language, there is a certain sense of direction and motivates China and Vietnam the two countries to communicate and cooperate more.

12. Further research directions: If we have the time and the context, we will increase the scope and language of the study on the phenomenon of ambiguous vocabulary and syntactic ambiguity in Chinese diplomatic documents (compare with Vietnamese).

13. Thesis-related publications: No

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây