TTLV: Đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến "nước" giữa tiếng Hán và tiếng Việt

Thứ tư - 27/03/2019 23:47

1. Họ và tên học viên: Mạnh Trí Đông

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 22/06/1992

4. Nơi sinh: Vân Nam Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số:3071/QĐ-XHNV ngày 09 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có

7. Tên đề tài luận văn: Đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liên quan đến "nước" giữa tiếng Hán và tiếng Việt

8. Chuyên ngành:  Ngôn ngữ học             Mã số:  60220240

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Đại Cồ Việt - Trường đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Văn hóa "nước" là yếu tố văn hóa quan trọng trong nền văn hóa của cả Trung Quốc và Việt Nam. Do vị trí địa lí và hệ thống sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào "nước" nên người dân Trung Quốc và Việt Nam rất coi trọng nước. Dù vậy nhưng với với những khía cánh tư duy khác nhau, nước trong tiếng Trung và nước trong tiếng Việt không hề giống nhau hoàn toàn.

Thông qua so sánh, nhận thấy người dân hai nước có những suy nghĩ khác nhau được thể hiện trong cách sử dụng yếu tố "nước". Qua tổng hợp,tìm ra được 23 hình ảnh ẩn dụ của nước trong hai ngôn ngữ trong đó có 12 hình ảnh giống nhau, 11 hình ảnh ẩn dụ khác nhau. Trong số 11 hình ảnh ẩn dụ khác nhau có đến 5 hình ảnh ở phần tư duy trựu tượng (chiếm số lượng nhiều nhất) đồng thời, đây cũng là phần thể hiện được nhiều nhất những nét đặc trưng trong tư duy của người Việt.

Trong quá trình so sánh về cấu trúc của thành ngữ, người viết phát hiện những điểm sau: Thành ngữ tiếng Trung khá coi trọng nguồn gốc, kết cấu ngữ pháp, số lượng âm tiết của thành ngữ. Thành ngữ tiếng Việt lại có vẻ chỉ coi trọng kết cấu ngữ nghĩa. Ngoài ra còn có những khác bietj như sau: số lượng âm tiết trong tiếng Việt gần như là không chịu hạn chế, mang đậm tính khẩu ngữ, đa phần là mang nghĩa tiêu cực.

"Nước" đối với người dân hai nước không chỉ đơn thuận là chất lỏng không màu, không mùi, không vị nữa. Tầm quan trong của "nướ" và sự linh hoạt thể hiện qua câu chữ đều không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, mà đòi hỏi một nguồn gốc lích sử sâu sắc và một nền văn hóa lâu đời.

Luận văn này nhằm tìm hiểu những yếu tố giống và khác nhau trong văn hóa nước của cả hai nước. Luận văn này đi từ gốc độ so sánh đối chiếu thành ngữ , tục ngữ để tìm hiểu về văn hóa "nước" trong đời sống của hai dân tộc.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn này có thể cho người ta hiểu thêm điểm giống và khác về nét văn hóa liên quan đến "nước" giữa hai nước Trung Quốc và Việt Nam, và có lời cho người ta hiểu biết những nét văn hóa Trung Quốc và Việt Nam.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không có

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: MENG ZHI DONG

2. Sex: Male

3. Date of birth: June 22th, 1992

4. Place of birth: Yun Nam China

5. Admission decision number: 3071/QĐ-XHNV  Dated: December 9th,2015

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Recitation of idioms and proverbs related to "water" between Chinese and Vietnamese

8. Major:  Linguistics      Code: 60220240

9. Academic supervisor:TS. Nguyen Dai Co Viet, University of Languages and International Studies - VNU, Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

"Water" culture is an important cultural element in the culture of both China and Vietnam. Because the geographical location and production system depend heavily on "water", Chinese and Vietnamese people attach great importance to water. However, with different aspects of thinking, water in Chinese and Vietnamese language is not the same.

Through comparison, find that the people of the two countries have different thoughts expressed in the use of the "water" element. Through synthesis, find 23 metaphorical images of the country in two languages including 12 identical images, 11 different metaphor images. Among the 11 different metaphor images, there are 5 images in the figurative thinking (which accounts for the most number), and this is also the part that shows the most features of Vietnamese thinking.

In the process of comparison of the structure of idioms, the writer discovered the following points: Chinese idioms quite respect the origin, grammatical structure, number of syllables of idioms. Vietnamese idioms seem to only respect semantic structure. In addition, there are some differences as follows: the number of syllables in Vietnamese is almost unbearable, with a strong sense of language, most of which mean negative.

"Water" for people of both countries is not the only colorless, odorless, tasteless liquid. The importance of "water" and the versatility expressed in words is not a random phenomenon, but requires a profound history and a long-standing culture.

Luận văn này nhằm tìm hiểu những yếu tố giống và khác nhau trong văn hóa nước của cả hai nước. Luận văn này đi từ gốc độ so sánh đối chiếu thành ngữ , tục ngữ để tìm hiểu về văn hóa "nước" trong đời sống của hai dân tộc.

11. Practical applicability:

This thesis can give people more understanding of similarities and differences in "water" -related culture between China and Vietnam, and have words for people to understand Chinese and Vietnamese cultures. .

12. Further research directions: No

13. Thesis-related publications: No

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây