TTLV: Vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn đối với phát triển vốn xã hội

Thứ hai - 14/09/2015 01:09

   THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Lan Hương.

2. Giới tính: Nữ

3. Năm sinh: 02/09/1990

4. Nơi sinh: Vĩnh Phúc

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 28/12/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.  Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn đối với phát triển vốn xã hội.

8. Chuyên ngành: Xã hội học                 Mã số60.31.30.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, Viện trưởng viện Đảm Bảo Chất Lượng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã nghiên cứu về tình hình hoạt động của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn. Từ đó đi xác định vai trò của mạng lưới các tổ chức này đối với việc duy trì, phát triển vốn xã hội ở khu vực nông thôn. Nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về tổ chức xã hội, vốn xã hội ở nông thôn hiện nay.

Nghiên cứu về vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông thôn đối với phát triển vốn xã hội, mà cụ thể trong trường hợp này là tại xã Liên Hòa, Lập Thạch, Vĩnh Phúc cho thấy:

+ Xã Liên Hòa có một mạng lưới các tổ chức xã hội phi chính thức khá đa dạng, bao gồm 15 tổ chức.

+ Mặc dù có thời gian thành lập, cơ cấu tổ chức, các hoạt động … là khác nhau, xong các tổ chức này đã đóng góp quan trong đối đời sống văn hóa tinh thần của người dân cũng như trong việc phát triển kinh tế tại địa phương.

+  Sự hoạt động của mạng lưới các tổ chức phi chính thức tại Liên hòa đã giúp củng cố hệ thống niềm tin trong cộng đồng, tăng cường sự tương hỗ theo nguyên tắc có đi có lại dựa trên hệ thống các giá trị chuẩn mực. Từ đó tạo ra mạng lưới liên kết xã hội chặt chẽ trong cộng đồng dân cư nơi đây. Đó chính là điều kiện để duy trì, phát triển vốn xã hội tại địa phương. Tuy nhiên vốn xã hội được tạo ra từ mạng lưới các tổ chức phi chức tại Liên Hòa chủ yếu vẫn được sử dụng trong các hoạt động văn hóa tinh thần của người dân trong khi vai trò với phát triển kinh tế còn chưa rõ nét.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Từ nghiên cứu này có thể làm căn cứ cho chính quyền địa phương trong việc đề ra các chính sách nhằm phát triển tổng thể kinh tế - văn hóa – xã hội tại Liên Hòa. Trong đó việc không thể thiếu là cần tạo điều kiện thuận lợi và có các biện pháp khuyến khích sự phát triển và hoạt động tích cực của các tổ chức này.

12. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thi Lan Huong               2. Sex: Female

3. Date of birth: 02/09/1990                          4. Place of birth: Vinh Phuc

5. Admission decision number: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH  date 28/12/2012 of the Rector of  University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. The change in the training process: None

7. Official name of thesis: The role of informal organizations in rural areas to develop social capital

8. Major:   Sociology                                     9. Code: 60.31.30.01

10. Supervisors:. Ass.Prof. Dr. Nguyen Quy Thanh – Director of VNU Institute for Education Quality Assuarance.

11. Summary of the result of the thesis:

has studied the operations of infomal organizations in rural areas. Since then, we defined the role of the network of infomal organizations for the maintenance and development of social capital in rural areas. The study contributes to building a theoretical basis and practical for the study of social organization, social capital in rural areas today

on the role of informal organizations in rural areas for the development of social capital, this case is at Lien Hoa, Lap Thach, Vinh Phuc has showed:

Lien Hoa ward has a network of infomal organizations quite diverse, including 15 organizations.

Despite the time of establishment, organizational structure, activities ... is various, then these infomal organizations have played roles very important to contributing to the cultural and spiritual life of the local people as well as in economic development local realities.

The activities of the network of informal organizations at Lien Hoa helped consolidate belief system in the community, strengthen the principle of mutual reciprocity based on the value system of norms. Thus creating social networks closely linked in local communities here. That is the condition for the maintenance and development of local social capital. But social capital is created from a network of infomal organizations held in Lien Hoa mainly used in the cultural and spiritual activities, the role of economic development be unclear.

12. Ability to apply in practice:

This study may be a basis for local government to devise policies aimed to develop overall economic - culture - society at the Lien Hoa. Among them, creating favorable conditions and taking measures to encourage the development and operation of infomal organizations is indispensable.

13. Perspectives:

14. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây