TTLV: Đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ Quảng Nam qua cứ liệu điều tra ở vùng Hội An

Thứ hai - 16/11/2015 21:00

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: TOHYAMA Emi

 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 09/ 10/ 1989

4. Nơi sinh: TP.Kyoto, Nhật Bản

5. Quyết định công nhận học viên số: 3963/ĐHQGHN-ĐT, ngày 01/11/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Đào tạo tập trung

7. Tên đề tài luận văn: Đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ Quảng Nam qua cứ liệu điều tra ở vùng Hội An.

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học       Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Trí Dõi

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài luận văn này là  “Đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ Quảng Nam qua cứ liệu điều tra ở vùng Hội An.”

Cấu trúc luận văn bao gồm 3 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Một số đặc điểm ngữ âm trong thổ ngữ Quảng Nam

Chương 3: Thổ ngữ Quảng Nam và công cuộc hình thành chữ quốc ngữ

Chương 1, tôi viết về cơ sở lý thuyết về âm vị học và ngữ âm học có sự liên quan với đề tài. Ngoài ra, tôi mô tả một số thông tin về Hội An về mặt địa lý và lịch sử.

Chương 2 là nội dụng chính của đề tài này. Trong chương 2, tôi mô tả đặc điểm ngữ âm của thổ ngữ Quảng Nam về hệ thống phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu.

Chương 3, tôi khảo sát quá trình hình thành chữ Quốc ngữ và sự vài trò của tiếng Quảng Nam trong việc đó.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 

Bức tranh phương ngữ tiếng Việt hết sức đa dạng và phong phú, vì thế một số phương ngữ hay thổ ngữ chưa có đủ khảo sát cụ thể về mặt ngữ âm.

Đề tài này có thể cung cấp được một số tư liệu ghi âm và một quan sát hệ thống ngữ âm để góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 

Trong quá trình khảo sát, tôi tìm thấy những đặc điểm biến đổi ngữ âm. Với góc nhìn về so sánh – lịch sử ngữ âm để mô tả quá trình biến đổi của nó trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ của trong nước và nước ngoài, đây là một hướng nghiên cứu tiếp theo.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: TOHYAMA Emi                         2. Sex: female

3. Date of birth: 09/10/1989                            4. Place of  birth: Kyoto, Japan

5. Admission decision number: 3963/ĐHQGHN-ĐT, Dated: 01/11/2013, by Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi    

6. Changes in academic process: Full - time training

7. Official thesis title: The Phonetic Features of the Quang Nam Dialect at Hoi An

8. Major: Linguistics                                      Code: 60.22.02.40

9. Supervisors: Prof.Dr. Tran Tri Doi

10. Summary of the findings of the thesis:

This paper shows example of  phonological system and phonetic features of the Quang Nam dialect at Hoi An city,  in the Central Viet Nam. Using date from recent fieldwork, this paper discribes the phonetic changes such as vowel changes, finals and tone changes.   

Chapter 1. Phonetic basis

Chapter 2. Phonological feature of the Quang Nam dialect

Chapter 3. The relation between Quang Nam dialect and the birth of Vietnamese Alphabet system, Quoc ngu.

11. Practical applicability, if any:

This paper provides an overview of the phonlogical system and phonetic change of Quang Nam dialect.

12. Further research directions, if any:

We hope further research and discuss phonetic changes from a historical point of view, such as the infection between some foreign language and dialects.

13. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây